K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

* Theo đề ta có:

\(m_c=1+0,2+0,1=1,3kg\)

Mà hai bên quả cân cân bằng

Nên \(m_c=m_đ=1,3kg\)

Vậy túi đường có khối lượng 1,3 kg

* Vì 5kg có trọng lượng là: \(P=10.m=10.5=50N\)

và 2 kg có trọng lượng là: \(P=10.m=10.2=20N\)

Ta thấy \(50N>20N\) nên lực hút của Trái đất tác dụng lên vật có trọng lượng 5N sẽ nhiều hơn vật có trọng lượng 20N

* Vì cơ thể con người không bằng phẳng, nên ta phải dùng thước dây để đo chính xác các số đo của cơ thể

9 tháng 8 2016

Vì đĩa thăng bằng nên khối lượng ở 2 đĩa bằng nhau -> khối lượng các qủa cân bằng khối lượng vật

Khối lượng của các qủa cân là

2.100+200+15=415(g)

                           =0,415kg

Vậy khối lượng của vật lá 415 g hay 0,415 kg

10 tháng 8 2016

Khối lượng của vật đó là:

100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)

Đáp số: 415g.

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ . Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .

Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?

Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ .

Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu hỏi sau :

a/ Treo một vật nặng vào lò xo .

- Vật tác dụng vào lò xo một lực gì ? Kết quả tác dụng của lực ?

- Lò xo có tác dụng lên vật không ? Lực đó là lực gì ?

- Tại sao khi treo vật vào lò xo , vật không bị rơi xuống đất ?

b/ Một đèn chùm được giữ yên bằng 2 sợi dây treo . Hỏi có những lực nào tác dụng lên đèn chùm ? Hãy nhận xét ev62 các lực đó .

Câu 5 : Dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng một bịch đường , khi cân thăng bằng , ở đĩa bên kia người ta đặt các ủa cân : 500g, 200g,200g,100g . Hãy tính khối lượng của một bịch đường là bao nhiêu kg . Biết rằng đó cũng là số ghi trên vỏ bịch đường , em hãy cho biết con số đó chỉ gì ?

Câu 6 : Để kéo một kiện hàng có khối lượng 600kg lên theo phương thẳng đứng , người ta phải dùng một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu ? nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo chỉ còn lại 3/4 lần so với khi kéo phương thẳng đứng thì lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng ?

0
12 tháng 7 2017

Cách dùng cân Rô-béc-van: Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

Ta có: Khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 100g còn ở đĩa cân còn lại là cái khóa và một quả cân 15g

100 g = m k h o a + 15 g ⇒ m k h o a = 100 − 15 = 85 g

Đáp án: D 

Bài 10 LỰC KẾ. PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐII LƯỢNG10.1 Trong các câu sau đây, câu nào là đúng ? A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng B. Cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo khối...
Đọc tiếp

Bài 10 LỰC KẾ. PHÉP ĐO LỰC.

TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐII LƯỢNG

10.1 Trong các câu sau đây, câu nào là đúng ?

A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng

B. Cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.

C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.

10.2 Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một ô tô tải có khối lượng 28 tấn sẽ nặng .............. niutơn. ( H10.1a )

b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng .............. gam.

c) Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch có 1000 viên sẽ nặng .............. niutơn ( H10.1b ).

10.3 Đánh dấu X vào những ý đúng trong các câu sau : ( các bn có thể ghi câu a1 hoặc a2 )

Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ ( H.10.2 )

a) 1.Cân chỉ trọng lượng của túi đường. 2. Cân chỉ khối lượng của túi đường

b) 1. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân. 2. Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân

.10.4 Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng ? ( Các bn gạch chân dưới từ nha )

a) Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng, thể tích ) của hàng hóa.

b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng ) của túi kẹo.

c) Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu ( trọng lượng, khối lượng ) của ôtô quả lớn sẽ có thể làm gãy cầu.

10.5. Hãy đặt một câu trong đó dùng đủ cả 4 từ : trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.

10.7 Dùng những cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :

- vài phần mười niutơn - vài niutơn

- vài trăm niutơn - vài trăm nghìnniu tơn

a) Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực ........................

b) Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ .....................................

c) Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ ................................

d) Lực kéo của lò xo ở một cái '' cân lò xo '' mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ ....................................

10.8. Hãy chỉ ra câu em cho là không đúng.

A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.

C. Trọng lượng của một vật là tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.

10.9 muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng :

A. Cân và thước B. Lực kế và thước

C. Cân và bình chia độ D. Lực kế và bình chia độ

10.10. Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?

A. 0,08 N. B. 0,8 N.

C. 8N. D. 80N.

10.11. Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam ?

A. 3,5g B. 35g

C. 350g D. 3500g

Các bạn làm giúp mình hết tất cả bài tập Vật Lý 6 nha

 

 

4
18 tháng 11 2016

Bài này mỗi người giúp 1 câu chứ nhiều quá

18 tháng 11 2016

Giờ mình làm câu 10.11 nhé

Ta có: 1 kg=10N

=> 35 Ncó khối lượng bằng:

1:10x35=3,5(kg)

Đáp số:3,5 kg

29 tháng 12 2021

31 tháng 1 2022

a

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
8 tháng 5 2019

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

31 tháng 3 2017

Chọn D.

Khối lượng viên sỏi m = 200 – 15 = 185 g

9 tháng 5 2017

Khối lượng viên sỏi m = 200 – 15 = 185 g

⇒ Đáp án D