Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, vật rơi tự do được xem như là một hệ kín gồm vật và trái đất, do vậy trọng lực của vật được xem là nôi lực trong hệ kín, lực tương tác giữa trái đất và vật.
Đáp án B.
Hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu thì vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều, do đó độ lớn của vật tốc không đổi nên động năng của vật không đổi.
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: Fms = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = Fms .s.cos180 = 0,2.5.10.10.cos180o = - 100J.
Chọn B.
Gia tốc của vật:
Lực tác dụng vào vật: F = ma = 3.2 = 6 N.
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là:
S = v0.t + 0,5at2 = 2.1,5 + 0,5.2.1,52 = 5,25 m.
Chọn B.
Độ lớn của lực ma sát: F m s = 0,2P = 0,2mg.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ đường đi s nên công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng:
A = F m s .s. cos 180 o
= 0,2.5.10.10. cos 180 o = - 100J.
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì:
Do đó lực F 2 ⇀ có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì: F 1 → + F 2 → =0 ⇔ F 2 → = - F 1 →
Do đó lực F 2 → có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt: F m s t = μ t N ⇀
μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Chọn B.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.
μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Đáp án C.
Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, vật rơi tự do được xem như là một hệ kín gồm vật và trái đất, do vậy trọng lực của vật được xem là nội lực trong hệ kín, lực tương tác giữa trái đất và vật.