K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(M_{SO_x}=4\cdot16=64\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow x=2\)

  Vậy khí đó là SO2

2 tháng 12 2021

Ta có : 16 .4 = 64 Dvc=> A= 2

=> CTHH : SO2

 

22 tháng 9 2021

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)

(PTK của H2 bằng 2)

b) Gọi công thức của hợp chất là M2O

Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)

Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.

Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé! 

Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)

<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y

<=>7,25.32=56x+16y

<=>56x+16y=232 (1) 

Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:

(2) x+y=7 

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.

 

Bài tập 7:

Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342

<=>27x+96y=342 (1)

Mặt khác hợp chất  B có 17 nguyên tử nên ta có pt:

x+5y=17 (2)

Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3

 

23 tháng 10 2021

Giải giúp mình đi cần gấp

23 tháng 10 2021

a)CTHH XO2

Ta có

MXO2=2MO2=2.32=64

b)MX+2MO=64

MX=64-2MO

MX=64-2.16=28

=>X là nguyên tố Silic kí hiệu Si

 

 

a) theo đề ta có 

HỢP CHẤT A CÓSY\(_3\)=2,5.2.16

\(\Rightarrow\)PTK HỢP CHẤT A LÀ SY\(_3\)=80(đvC)

theo chứng minh trên

ta có

SY\(_3\)=80

Y=(80-32):3=16

vậy khhh của ngto Oxi là O

cthh của hợp chất a là

SO\(_3\)

đúng thì lke và theo dõi mik nha 

28 tháng 10 2021

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

28 tháng 10 2021

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

31 tháng 7 2016

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)