Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Giải thích:
Loại hình chiến dịch ở Việt Bắc- Thu Đông (1947) là địch đánh ta kháng chiến, còn ở Biên giới thu-đông (1950) là ta chủ động mở chiến dịch tấn công và chặn địch.
Đáp án: C
Giải thích:
Trong chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 ta tấn công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu, làm phân tán lực lượng của địch. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, ta đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh.
Đáp án A
Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về loại hình chiến dịch.
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là chiến dịch phản công.
- Còn chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là chiến dịch tiến công.
* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
Chiến dịch ĐBP đã cho thấy đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng
tham khảo
Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.
Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.
Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.
Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vì *
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt – Trung.
đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp – Mỹ.
đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân.
Câu 1. Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông (1947) so với chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) của quân dân Việt Nam là
A. Loại hình chiến dịch.
B. Địa hình tác chiến.
C. Đối tượng tác chiến.
D. Lực lượng chủ yếu.
Câu 2. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Rơ-ve và Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là gì?
A. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc.
B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Giành quyền chủ động chiến lược.
D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung.
Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng mục tiêu mở chiến dịch Biên giới thu đông (1950) của Trung ương Đảng và Chính phủ VNDCCH?
A. Khai thông biên giới Việt-Trung.
B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. Giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào.
D. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Câu 4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) có ý nghĩa như thế nào?
A. Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
B. Đại hội kháng chiến thắng lợi.
C. Đại hội kháng chiến toàn dân.
D. Đại hội xây dựng và bảo vê tổ quốc.
Câu5. Chiến dịch đường số l8 (1950-1951) còn có tên gọi khác là gì?
A. Chiến dịch Quang Trung.
B. Chiến dịch Trần Hưng Đạo.
C. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám.
D. Chiến dịch Lê Lợi.
Câu 6. Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Thượng Lào (1953).
B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông (1947).
C. Chến dịch Hòa Bình đông-xuân (1951-1952).
D. Chiến dịch Biên giới thu- đông (1950)
25
Câu 7. Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới- Thu Đông năm 950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè năm 1953.
Câu 8. Tài liệu nào sau đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Trinh.
B. “ Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “ Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ chí Minh.
Câu 9. Sự kiện nào mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứu hai của thực dân Pháp?
A. Khiêu khích, tấn công quân Việt Nam ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
B. Gửi tối hậu thư cho chính phủ VNDCCH yêu cầu giải tán lực lượng tự vệ ở Hà Nội.
C. Đánh úp sọt trụ sở Ủy Ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
D. Xả súng vào đoàn người mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn”.
Bài 24
Câu 10. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào?
A. 5/1/1946.
B. 6/1/1946.
C. 7/1/1946.
D. 8/1/1946.
Câu 1. Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông (1947) so với chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) của quân dân Việt Nam là
A. Loại hình chiến dịch.
B. Địa hình tác chiến.
C. Đối tượng tác chiến.
D. Lực lượng chủ yếu.
Câu 2. Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Rơ-ve và Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là gì?
A. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc.
B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Giành quyền chủ động chiến lược.
D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung.
Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng mục tiêu mở chiến dịch Biên giới thu đông (1950) của Trung ương Đảng và Chính phủ VNDCCH?
A. Khai thông biên giới Việt-Trung.
B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. Giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào.
D. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Câu 4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) có ý nghĩa như thế nào?
A. Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
B. Đại hội kháng chiến thắng lợi.
C. Đại hội kháng chiến toàn dân.
D. Đại hội xây dựng và bảo vê tổ quốc.
Câu5. Chiến dịch đường số l8 (1950-1951) còn có tên gọi khác là gì?
A. Chiến dịch Quang Trung.
B. Chiến dịch Trần Hưng Đạo.
C. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám.
D. Chiến dịch Lê Lợi.
Câu 6. Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Thượng Lào (1953).
B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông (1947).
C. Chến dịch Hòa Bình đông-xuân (1951-1952).
D. Chiến dịch Biên giới thu- đông (1950)
25
Câu 7. Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới- Thu Đông năm 950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè năm 1953.
Câu 8. Tài liệu nào sau đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Trinh.
B. “ Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “ Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ chí Minh.
Câu 9. Sự kiện nào mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứu hai của thực dân Pháp?
A. Khiêu khích, tấn công quân Việt Nam ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
B. Gửi tối hậu thư cho chính phủ VNDCCH yêu cầu giải tán lực lượng tự vệ ở Hà Nội.
C. Đánh úp sọt trụ sở Ủy Ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
D. Xả súng vào đoàn người mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn”.
Bài 24
Câu 10. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào?
A. 5/1/1946.
B. 6/1/1946.
C. 7/1/1946.
D. 8/1/1946.
Đáp án C
Lối đánh được quân dân Việt Nam sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là đánh điểm (tấn công cứ điểm Đông Khê khiến cho hệ thống phòng ngự trên đường số 4 của quân Pháp bị chia cắt, cô lập), diệt viện (tập kích tiêu diệt quân chi viện từ Thất Khê lên) và truy kích.
Đáp án D