K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

loz,loz,loz TFB

6 tháng 5 2017

KO HỎI NHỮNG CÂU HỎI KO LIÊN QUAN TỚI TOÁN

3 tháng 12 2017

không sao đâu

19 tháng 11 2017

và mk cx nói luôn có lúc mk sai thật nhưng cx 1 phần do các bạn ko phải các bạn nói sai mà do các bn chưa hiểu rõ cn người của mk

17 tháng 9 2021

bài 1

\(\widehat{B}=90-\widehat{C}=90-30=60\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{30}{sin30}=60\)

áp dụng pytago vào \(\Delta ABC\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)=\(\sqrt{60^2-30^2}\)=\(30\sqrt{3}\)=51,96

bài 2

\(\widehat{B}=90-\widehat{C}=90-30=60\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=sinC.BC=sin30.5=2,5\)

áp 

 

17 tháng 9 2021

áp dụng pytago vào \(\Delta ABC\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-2,5^2}\)=4,33

bài 3

\(\widehat{E}=90-\widehat{F}=90-47=43\)

\(sinF=\dfrac{ED}{EF}\Rightarrow EF=\dfrac{ED}{sinF}=\dfrac{9}{sin47}=12,31\)

áp dụng pytago vào \(\Delta DEF\)

\(DF=\sqrt{EF^2-ED^2}=\sqrt{12,31^2-9^2}\)=8,4

bài 4

áp dụng pytago vào \(\Delta ABC\)

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{32^2-27^2}=17,18\)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{27}{32}\Rightarrow\widehat{B}=57\)

\(\widehat{C}=90-\widehat{B}=90-57=33\)

Đây ko phải là nó đâu mọi người , nó copy ảnh của Linh Ka đấy thui
 

14 tháng 9 2017

nik ko hiểu

20 tháng 8 2017

đứng dậy điều kiện quá nặng nề

20 tháng 10 2017

Bài 3:

a)ĐK:...

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(VT^2=\left(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(x-4+6-x\right)=4\)

\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)

Lại có: \(VP=x^2-10x+27=x^2-10x+25+2\)

\(=\left(x-5\right)^2+2\ge2\Rightarrow VP\ge2\)

Suy ra \(VT\le VP=2\Leftrightarrow VT=VP=2\)

\(\Rightarrow x^2-10x+27=2\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Rightarrow x=5\)

b)Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2x-y-3}\\b=4x+5y\end{matrix}\right.\) thì có:

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=19\\3a-\dfrac{b-7}{20}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=19-4a\\3a-\dfrac{19-4a-7}{20}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=19-4a\\16a-8=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=17\end{matrix}\right.\)

Hay \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2x-y-3}=\dfrac{1}{2}\\4x+5y=17\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y-3=2\\4x+5y=17\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

21 tháng 10 2017

Bài 5:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(a\sqrt[3]{1+b-c}=a\sqrt[3]{a+2b}\le\dfrac{a\left(a+2b+1+1\right)}{3}\)\(=\dfrac{a^2+2ab+2a}{3}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại cũng có:

\(b\sqrt[3]{1+c-a}\le\dfrac{b^2+2bc+2b}{3};c\sqrt[3]{1+a-b}\le\dfrac{c^2+2ac+2c}{3}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(M\le\dfrac{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca+2\left(a+b+c\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2+2\left(a+b+c\right)}{3}=1\)

Xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

9 tháng 9 2021

\(3,\\ a,\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)^2-4\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{1-\sqrt{x}}=1-\sqrt{x}=1-\sqrt{2}\)

\(b,\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{xy}+y}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{1+\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{1+\sqrt{6}}\\ =\dfrac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}\\ =\dfrac{3\sqrt{6}+7}{5}\)

Ta có: MNPQ là hình vuông(gt)

⇔MN=MQ=QP=NP

mà MN=5cm

nên MQ=QP=5cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔMQP vuông tại Q, ta được:

\(MP^2=MQ^2+QP^2\)

\(\Leftrightarrow MP^2=5^2+5^2=50\)

\(\Leftrightarrow MP=\sqrt{50}=5\sqrt{2}cm\)

Ta có: ΔMQP cân tại Q(MQ=PQ)

mà QK là đường cao ứng với cạnh đáy MP(gt)

nên QK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy MP(định lí tam giác cân)

⇒K là trung điểm của MP

\(MK=PK=\frac{MP}{2}=\frac{5\sqrt{2}}{2}=\frac{5}{\sqrt{2}}cm\)

Ta có: ΔMQP vuông tại Q(MQ⊥QP)

mà QK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MP(gt)

nên \(QK=\frac{MP}{2}\)(định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(QK=\frac{5\sqrt{2}}{2}=\frac{5}{\sqrt{2}}cm\)

Vậy: \(MK=\frac{5}{\sqrt{2}}cm\); \(KP=\frac{5}{\sqrt{2}}cm\); \(QK=\frac{5}{\sqrt{2}}cm\)