Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thuật ngữ: là từ dùng trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định.
- Biệt ngữ xã hội: những từ ngữ chỉ dùng trong một nhóm người nhất định, tầng lớp xã hội nhất định.
Cốt truyện ; từ láy ;Hư cấu ; sử thi ; thi sĩ
khái niệm :
em tự làm phần này nhé !!!
Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....
Em tham khảo ở đây:
Phương Châm Hội Thoại Là Gì và Các Loại Phương Châm Hội Thoại
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, chủ yếu để dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. b. ... — Đặc điểm thứ hai: khác với từ ngữ phổ thông, thuật ngữ không có tính biểu cảm
Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thường thấy trong ngôn ngữ, vì nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ- một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn
- Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thấy trong ngôn ngữ, nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn
Trong những lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ khác nhau có thể có những từ ngữ giống nhau về âm nhưng lại là những thuật ngữ với nội hàm khác nhau hoàn toàn
Tham khảo
- Thuật ngữ: là từ dùng trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định. - Biệt ngữ xã hội: những từ ngữ chỉ dùng trong một nhóm người nhất định, tầng lớp xã hội nhất định.
Thuật ngữ được dùng trong trường hợp: để biểu thị các khái niệm trong một số lĩnh vực như khoa học, công nghệ. Thuật ngữ đặc thù riêng và không thể thiếu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
VD: Thuật ngữ các môn học:
Thuật ngữ Toán học gồm : hàm số, số hạng, lũy thừa, tích số, đạo hàm, tích phân,...Thuật ngữ Văn học gồm : tác giả, chủ đề, đề tài, nhân vật trữ tình, thể loại văn học,... Thuật ngữ y học gồm : lâm sàng, điện tâm đồ, chẩn đoán, toa thuốc, định bệnh, hội chẩn,...Biệt ngữ xã hội dùng trong trường hợp biểu thị những sự vật, hiện tượng thuộc phạm vi sinh hoạt của một tập thể xã hội riêng biệt
VD: Biệt ngữ của học sinh:
Từ "gậy" – chỉ điểm 1Từ "học gạo" – học nhiều, không chú ý tới những việc khácTừ " quay cóp"- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm traTừ "trượt vỏ chuối"- chỉ việc thi trượt