Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).
2.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
-Bộ xương gồm 3 phần: +Xương đầu: gồm xương mặt, sọ.
+Xương thân: gồm xương ức, sườn, sống.
+Xương chi: gồm xương tay, chân.
-Ý nghĩa: +Xương tay: cầm nắm phức tạp trong lao đọng con người
+Xương chân: đảm bảo sự cân bằng vững chắc co tư thế đứng thẳng
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:
a.Trung ương và phần ngoại biên.
b.Trung ương và dây thần kinh.
c.phần ngoại biên và nơ ron.
d.Nơron và các dây thần kinh.
2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:
a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.
b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức
c.Chi phối các hoạt động có ý thức.
d.Cả a,b,c.
3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?
a.Hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. Hệ tk vận động
c.Nơron. d.Tuỷ sống.
4/Nơron là tên gọi của:
a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.
5/Chức năng của nơron là:
a.Cảm ứng.
b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.
c.Trả lời các kích thích.
d.Dẫn truyền xung thần kinh.
e.Chỉ a và c.
f.Cả a,b,c,d.
(Chức năng của nơ ron là cảm ứng và dẫn truyền mà đáp án lại ko giống . Nếu chọn đáp án đúng nhất nghĩ là f)
6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?
a.Chất xám.
b.Chất trắng.
c.Tuỷ sống.
d.Não.
7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:
a.Các sợi.
b.các tế bào thần kinh.
c.Nơron.
d.Các sợi nhánh và thân nơron.
8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:
a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.
b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.
c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
d.Cả a,b,c.
9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?
a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.
b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.
c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.
d.Cả a,b,c đều sai.
10/Chức năng của chất xám là gì?
a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.
b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.
c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.
d.Dẫn truyền xung thần kinh.
(Câu 10 cx phân vân a và c nhưng vẫn chọn c)
Câu 21 - Câu 30
21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?
a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.(Sách viết vậy thôI)
b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.
c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.
d.chỉ có a và c đúng.
22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?
a.3 thuỳ.
b.4 thuỳ.
c.5 thuỳ.
d.6 thuỳ.
23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?
a.lớp vỏ chất xám dày.
b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.
c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.
d.cả a,b,c
24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?
a.Vùng vận động.
b.vùng thính giác
c.Vùng cảm giác.
d.Vùng vận động ngông ngữ.
25/Võ não là trung tâm của:
a.Các phản xạ không điều kiện.
Các phản xạ có điều kiện.(còn gọi là có ý thức)
c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)
d.Cả a,b,c.
26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.
b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
c.Điều khiển hoạt động nói và viết.
d.Cả a,b,c.
27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:
a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.
c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.
d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.
28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?
a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.
b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.
c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.
d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?
a.2 lớp.
b.3 lớp.
c.4 lớp.
d.5 lớp.
30/Vai trò của màng cứng là:
a.Bảo vệ các phần trong của mắt.
b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.
c.Phân tích hình dáng vật.
d.Cả a,b,c.
:)) chẳng biết đúng sai
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Chọn đáp án A