\(\frac{7}{5}\)x-\(\frac{1}{4}\)=\(\fr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

k) Ta có: \(\frac{7}{5}x-\frac{1}{4}=\frac{-5}{11}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{5}x-\frac{-5}{11}x=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{102}{55}x=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}:\frac{102}{55}\)

hay \(x=\frac{55}{408}\)

Vậy: \(x=\frac{55}{408}\)

l) Ta có: \(\frac{5}{7}x+\frac{7}{13}x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{114}{91}x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}:\frac{114}{91}\)

hay \(x=\frac{182}{171}\)

Vậy: \(x=\frac{182}{171}\)

2 tháng 8 2020

mk muốn xem bài của mk đúng hay sai thôi !

chứ làm thì mk làm xong rồi !lolang

2 tháng 8 2020

thank you bạn nha!vui

18 tháng 4 2021

a

\(5\frac{4}{7}:x+=13\)

\(\frac{39}{7}:x=13\)

\(x=\frac{39}{7}:13\)

\(x=\frac{3}{7}\)

18 tháng 4 2021

\(\frac{4}{7}x=\frac{9}{8}-0,125\)

\(\frac{4}{7}x=1\)

\(x=1:\frac{4}{7}\)

\(x=\frac{7}{4}=1\frac{3}{4}\)

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)

10 tháng 5 2021

Bài này mình sẽ giảng thôi, tại nó cũng khá dễ ạ


Câu A: Bạn phá ngoặc, đổi dấu + trong ngoặc thành -, lấy cái thứ nhất - cái thứ 3 , ra kết quả thì - cái thứ 2 (Bạn tự quy đồng ...)
Câu B: Bạn lấy 5/9 làm thừa số chung và cho 7/13 + 9/13 - 3/13 vào trong ngoặc, tính ra được cái trong ngoặc rồi lấy 5/9 x với kết quả vừa tính được

B=5/9.(7/13+9/13-3/13)

B=5/9.        1

B=      5/9

19 tháng 4 2017

a) x = 1

19 tháng 4 2017

a.X=\(\frac{25}{7}\)