Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết thúc văn bản, người viết khẳng định được những công lao to lớn mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi đã đem lại để đóng góp cho sự nghiệp, cho cuộc đời của ông và cho đất nước.
Kết thúc văn bản, người viết khẳng định được những công lao to lớn mà suốt cuộc đời Nguyễn Trãi đã đem lại để đóng góp cho sự nghiệp, cho cuộc đời của ông và cho đất nước.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai đoạn cuối phần 2
Lời giải chi tiết:
- Bản sắc văn hóa là một lợi thế cạnh tranh.
- Bản sắc văn hóa có thể bổ xung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ.
Kết thúc bài thơ là một câu cảm thán mang ngữ khí bất ngờ, đặc biệt: “Ô, hóa ra toàn những đá trọc đầu…”, thể hiện thái độ bất ngờ về sự xuất hiện của những người lính đảo. Họ được ví như những hòn đá, chịu nắng chịu mưa để bảo vệ cho an nguy tổ quốc.
Các câu hỏi | Thông tin trong văn bản 2 | Thông tin trong văn bản 3 |
Việc gì? | Sự kiện khánh thành phòng truyền thống của Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang. | Sự kiện tác phẩm Truyện Kiều một lần nữa được dịch ra tiếng Nhật. |
Ai liên quan? | Đoàn Cải lương Nam Bộ, Đoàn Văn công Giải Phóng, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang. | - Hai dịch giả: ông Sagi Sato và nữ thi sĩ Yoshiko Kuroda. - Đại diện c ủa Đại sứ quán Việt Nam. |
Xảy ra khi nào? | 29/04/2021. | 17/03/2005. |
Xảy ra ở đâu? | Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang. | Thành phố Okayama. |
- Việc xác định mục đích viết và bày tỏ quan điểm của người viết có vai trò vô cùng quan trọng trong văn nghị luận.
+ Xác định mục đích viết giúp người viết luôn tập trung vào đúng đề tài được nói đến, khiến các luận điểm , luận cứ trở nên hệ thống, rõ ràng, chính xác.
+ Bày tỏ quan điểm của người viết giúp văn bản nghị luận tăng thêm tính thuyết phục, thấu tình đạt lý.
Yếu tố/ Văn bản | Hịch tướng sĩ | "Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước | Tôi có một giấc mơ |
Luận điểm | - Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước. - Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau. - Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc. - Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù.
| - Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ. - Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ. - Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước. - Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua. |
|
Lí lẽ và bằng chứng | - Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ. - Sự ngang ngược của quân giặc. - Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc. - Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau.
| - Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến. - Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư". - Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà". - Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư". |
|
Mục đích viết | Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. | Chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước. | Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. |
Quan điểm | Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc. | Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam. | Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử công bằng. |
Nguyễn Trãi là nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất" bởi:
- Nguyễn Trãi là nhà văn hóa: Ông để lại rất nhiều trước tác văn chương, cả bằng chữ Hán, chữ Nôm và phong phú về thể loại, bao gồm nhiều lĩnh vực như: văn học, lịch sử, địa lý, luật pháp, lễ nghi...
- Nhà văn kiệt xuất: có nhiều tập thơ hay và nổi tiếng viết bằng cả chữ Hán và Nôm và các tác phẩm đều có ngôn từ và hình ảnh đặc sắc.
- Ông để lại nhiều di sản trên nhiều lĩnh vực: tư tưởng, chính trị, quân sự, ngoại giao, lịch sử, địa lí, văn học,.. với nhiều tác phẩm có giá trị.
- Ông có nhiều tập thơ hay và nổi tiếng viết bằng cả chữ Hán và Nôm; các tác phẩm đều có hình ảnh và ngôn từ đặc sắc.
Người viết khẳng định tầm vóc, vị trí của Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc. Thơ văn Nguyễn Trãi nối xưa với nay, nối Việt Nam với nhân loại.