Kết quả phép tính ( x – 7 )( x – 5 ) + 1 là">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2021

\(\left(x-7\right)\left(x-5\right)+1\)

\(=x^2-5x-7x+35+1\)

\(=x^2-12x+36\)

Đến đây là gọn nhất rồi, nhưng nếu bạn muốn viết dưới dạng bình phương thì kết quả là \(\left(x-6\right)^2\)

6 tháng 3 2021

\(x^2-\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=\)\(9\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3-3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\-2x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\-2x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3;-2\right\}\)

6 tháng 3 2021

\(x^3+4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)+\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-19}{4}\left(vn\right)\end{cases}}\)(vn: vô nghiệm).\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=-1\)

6 tháng 4 2021

a, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\Leftrightarrow\frac{35x-5}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{96-6x}{30}\)

\(\Rightarrow35x-5+60x=96-6x\Leftrightarrow101x=101\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 } 

b, tương tự a 

c, \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=23\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 23 } 

d, \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=-2005\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -2005 } 

e, tương tự d

1 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

9 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(A=\frac{4x^2}{4-x^2}+\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{x+2}\)ĐK : \(x\ne\pm2\)

\(=\frac{4x^2+\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x^2+x^2+4x+4-\left(x^2-4x+4\right)}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{5x^2+4x+4-x^2+4x-4}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x}{2-x}\)

b, Ta có P = A : B hay \(\frac{4x}{2-x}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x^2}{x-3}< 0\)

\(\Rightarrow x-3< 0\)do \(4x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x< 3\)

Kết hợp với giả thiết ta có : \(x< 3;x\ne\pm2\)

9 tháng 4 2021

quên mất, Với P = -1 hay \(\frac{4x^2}{x-3}=-1\Rightarrow4x^2=-x+3\Leftrightarrow4x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-3x-3=0\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy với P = -1 thì x = -1 ; x = 3/4 

Bài 2 : 

a, \(A=\left(\frac{3-x}{x+3}.\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(=\left(-1+\frac{x}{x+3}\right).\frac{x+3}{3x^2}=\left(\frac{-3}{x+3}\right).\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{x^2}\)

b, Ta có : \(x^2-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 1 vào biểu thức trên ta được : \(\frac{-1}{1}=-1\)tương tự với 1 

TH2 : ... 

c, Ta có : A < -1 hay \(\frac{-1}{x^2}< 1\Leftrightarrow\frac{-1}{x^2}-1< 0\Leftrightarrow\frac{-1-x^2}{x^2}< 0\)

\(\Rightarrow-\left(x^2+1\right)< 0\)do \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^2< -1\)( vô lí )

Vậy ko có giá trị x thỏa mãn A < -1 

d, Ta có : \(A=\frac{x}{8}\)hay \(-\frac{1}{x^2}=\frac{x}{8}\Rightarrow x^3=-8\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy với A = x/8 thì x = -2 

Câu 1: Cho 2 số dương có tỉ số là 2:3 nếu gọi số lớn là x thì số bé là:a. 3/2:xb. 3/2 xc. 2x/3d. 1/6 xCâu 2: Cho tam giác ABC ~ tam giác A'B'C' theo tỉ số đồng dạng là 2/5 và chu vi của tam giác A'B'C' là 60cm. Khi đó chu vi của tam giác ABC là :a. 20cmb. 25cmc. 24cmd. 22cmCâu 3: Một người mua một chiếc điện thoại, do được giảm giá 15% nên số tiền phải trả là 4 triệu 250 nghìn đồng. Hỏi giá tiền chưa...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2 số dương có tỉ số là 2:3 nếu gọi số lớn là x thì số bé là:

a. 3/2:x

b. 3/2 x

c. 2x/3

d. 1/6 x

Câu 2: Cho tam giác ABC ~ tam giác A'B'C' theo tỉ số đồng dạng là 2/5 và chu vi của tam giác A'B'C' là 60cm. Khi đó chu vi của tam giác ABC là :

a. 20cm

b. 25cm

c. 24cm

d. 22cm

Câu 3: Một người mua một chiếc điện thoại, do được giảm giá 15% nên số tiền phải trả là 4 triệu 250 nghìn đồng. Hỏi giá tiền chưa giảm giá của chiếc điện thoại đó là bao nhiêu ?

a. 5 triệu đồng

b. 4 triệu 950 nghìn đồng

c. 4 triệu 900 nghìn đồng

d. 5 triệu 150 nghìn đồng

Câu 4: Phương trình mx-x=1 (x là ẩn) là phương trình bậc nhất một ẩn khi va chỉ khi

a. m#1

b. m#0 và m#1

c. m#-1

d. m#0

Nếu vận tốc của xe máy là x(m/s) và thời gian xe đi hết quãng đường AB là 2h thì độ dài quãng đường AB là ( tính theo mét )

a. 120x

b. 7200x

c. 2x

d. x/2

1
9 tháng 3 2021

Câu 1 : C ( tớ nghĩ thế)

Câu 2 : C.

Câu 3 : A

Câu 4 : A

Câu 5 : B 

17 tháng 1 2021

a) ( x2 - x )( x2 + 3x + 2 ) = 24

<=> x( x - 1 )( x + 1 )( x + 2 ) - 24 = 0

<=> [ x( x + 1 ) ][ ( x - 1 )( x + 2 ) ] - 24 = 0

<=> ( x2 + x )( x2 + x - 2 ) - 24 = 0

Đặt t = x2 + x

pt <=> t( t - 2 ) - 24 = 0

<=> t2 - 2t - 24 = 0

<=> t2 - 6t + 4t - 24 = 0

<=> t( t - 6 ) + 4( t - 6 ) = 0

<=> ( t - 6 )( t + 4 ) = 0

<=> ( x2 + x - 6 )( x2 + x + 4 ) = 0

<=> ( x2 - 2x + 3x - 6 )( x2 + x + 4 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x + 3 )( x2 + x + 4 ) = 0

Vì x2 + x + 4 = ( x2 + x + 1/4 ) + 15/4 = ( x + 1/2 )2 + 15/4 ≥ 15/4 > 0 ∀ x

=> x - 2 = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x = 2 hoặc x = -3

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 2 ; -3 }

17 tháng 1 2021

b) ( x - 1 )( x - 2 )( x - 4 )( x - 5 ) = 40

<=> [ ( x - 1 )( x - 5 ) ][ ( x - 2 )( x - 4 ) ] - 40 = 0

<=> ( x2 - 6x + 5 )( x2 - 6x + 8 ) - 40 = 0

Đặt t = x2 - 6x + 5

pt <=> t( t + 3 ) - 40 = 0

<=> t2 + 3t - 40 = 0

<=> t2 - 5t + 8t - 40 = 0

<=> t( t - 5 ) + 8( t - 5 ) = 0

<=> ( t - 5 )( t + 8 ) = 0

<=> ( x2 - 6x + 5 - 5 )( x2 - 6x + 5 + 8 ) = 0

<=> x( x - 6 )( x2 - 6x + 13 ) = 0

Vì x2 - 6x + 13 = ( x2 - 6x + 9 ) + 4 = ( x - 3 )2 + 4 ≥ 4 > 0 ∀ x

=> x = 0 hoặc x - 6 = 0

=> x = 0 hoặc x = 6

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 0 ; 6 }

17 tháng 6 2021

đáp án C

17 tháng 6 2021

Trả lời :

C. (tui đoán)

~HT~

\(x^3-3x^2+2=x^3-2x^2-2x-\left(x^2-2x-2\right)\)

\(=x.\left(x^2-2x-2\right)-\left(x^2-2x-2\right)\)

\(=\left(x-1\right).\left(x^2-2x-2\right)\)

\(1,x^3-3x^2+2=0\)

\(x^3-x^2-2x^2+2=0\)

\(x^2\left(x-1\right)-2\left(x^2-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)