Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét
lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....
lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....
nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3
+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....
lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....
lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Chọn A
Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2
Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1
Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2
Do F1 = F2 nên P1 > P2.
Vật cùng thể tích đc thả vào cùng bình đựng nước
\(\Rightarrow F_1=F_2\)
Khi vật 1 chìm xuống đáy bình: \(\Rightarrow F_1< P_1\)
Khi vật 2 lơ lửng trong nước: \(\Rightarrow F_2=P_2\)
Mà \(F_1=F_2\)
\(\Rightarrow P_1>P_2\)
+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.
+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.
+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.
+ PM > PN.
c1 xác định độ lớn lực đẩy ác-si-mét bằng công thức => FA= \(d.V\) hoặc \(F_A=P-F\left(N\right)\)
c2 thể tích v của vật đc tính như thế nào => V= \(V_2-V_1\)
b đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật . dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi ở mức 1. P1= \(1N\)
đổ thêm nước vào bình đến mức 2 đo trọng lượng của bình nước ở mức 2 P2= \(2N\)
c3 trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ được tisng bằng cách nào ?
PN= \(P_2-P_1=2-1=1\left(N\right)\)
c4 viết công thức lực đẩy ác-si-mét nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
Công thức : \(F_A=d.V\)
FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: Trọng lượng riêng của nước (N/m3)
V: Thể tích của vật (m3)
c5 n kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào
a) Đo độ lớn lực đẩy Ác-si-met (N)
b) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P)
Câu 1:
Công thức tính lực đẩy Ác si mét là:
\(F_A=d.V\)
Trong đó:
\(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét đơn vị là: N
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị là \(N/m^3\)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ đơn vị là: \(m^3\)
Bài làm :
Đổi : 20 cm3 = 2.10-5 m3
Áp dụng công thức FA = d.V ; ta lần lượt tính được lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật khi :
- Nhúng chìm : FA = d.V = 10000 . 2.10-5 = 0,2 (N)
- Nhúng 1/2 : FA1 = d.1/2V = 10000.1/2.10-5 = 0,1 (N)
- Nhúng 1/4 : FA2 = d.1/4V = 10000.1/4.10-5 = 0,05 (N)