K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Lời giải:

1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.

2. Chọn dụng cụ đo.

Tên dụng cụ đo: thước thẳng

GHĐ: 30 cm

ĐCNN: 0,1 cm

3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.

Kết quả đo

Lần đo 1

Lần đo 2

Lần đo 3

Giá trị trung bình

Chiều dài

l1 = 26,1 cm

 l2 =26,5 cm

l3 = 26,3 cm

undefined

Độ dày

d1 = 0,6 cm

d2 = 0,7 cm

d3 = 0,5 cm

undefined

^HT^

27 tháng 8 2016

Hãy ước lượng chiều dài bàn học của em :

                    ĐỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI

Tên thước đo bàn học: thước dây, thước cuộn

Giới hạn đo của thước: 300cm

Độ chia nhỏ nhất của thước: 0,1cm

                KẾT QUẢ ĐO ( cm )

Lần 1 : 100cm

Lần 2: 100cm

Lần 3: 100cm

Giá trị trung bình l = (lần 1 + lần 2+ lần 3 ) : 3 = 100cm

Đây chỉ là bài mẫu, bài thật thì bạn tự đo bàn mình rồi nêu ra kết luận. Có một số bàn dài hơn hoặc ngắn hơn.

13 tháng 11 2016

Trả lời:Đáp án c là đúng nha bạn(chắc chắn 100%)

Nhớ like cho mình nhé
 

29 tháng 8 2017

đáp án C đúng chính xác 100% bạn like giúp mình với.

25 tháng 11 2018

Để xem kết quả đúng hay sai, ta xét từng lần đo trước:

Khối lượng riêng lần 1 đo được:

\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{0,14}{0,000055}\approx2545,45\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)

Khối lượng riêng lần 2 đo được:

\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,15}{0,000055}\approx2727,27\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)

Khối lượng riêng lần 3 đo được:

\(D_3=\dfrac{m_3}{V_3}=\dfrac{0,13}{0,000045}\approx2888,89\left(kg/m^3\right)\) (Sai)

Vì 3 lần đo có 1 lần số đo sai nên kết quả cuối cùng không chính xác

Vậy kết quả trên sai

25 tháng 11 2018

Vậy bạn có thể cho mình kết quả cuối cùng ko?

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1 - Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau: + Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1 + Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp...
Đọc tiếp

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1

- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:

+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1

Giải bài C1 trang 45 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = …N F2 = …N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = …N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = …N
1
30 tháng 7 2018

Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.

Ví dụ kết quả thu được như sau:

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = 5N F2 = 4,7N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = 4,1N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = 3,4N
24 tháng 8 2017

a)lần 1=20,1cm = 20,1cm. thì ĐCNN của thước là 0,1cm

b)lần 2=21cm = 21 cm. thì ĐCNN của thước là 1cm

c)lần 3=20,5cm = 20,5cm. thì ĐCNN của thước là 0,5cm hoặc 0,1cm

Chúc bạn học tốt

15 tháng 2 2019

Chọn C

Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được lấy làm kết quả của phép đo.

23 tháng 12 2016

các độ đo chiều dài bạn đo được là : 120cm;121cm;122cm

vì các số đo lần lượt như nhau . Nên :

=> ĐCNN : 1mm

24 tháng 12 2016

1mm nha bn

2 tháng 1 2022

c

13 tháng 1 2022

C