K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

- Chính trị:

+ Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương (MTTDĐĐ) được thành lập: Đây là thành quả quan trọng nhất của cao trào, đánh dấu sự đoàn kết của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Phong trào đòi tự do, dân chủ phát triển mạnh mẽ: Phong trào đã buộc chính quyền thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
+ Phong trào phản đế phát triển: Phong trào đã góp phần nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước và giác ngộ cách mạng của nhân dân.
- Kinh tế:

+ Nền kinh tế có sự phục hồi: Nhờ phong trào đấu tranh của nhân dân, chính quyền thực dân Pháp buộc phải thực hiện một số cải cách kinh tế, đời sống của một số bộ phận nhân dân được cải thiện.
+ Công nhân, nông dân được hưởng một số quyền lợi: Nhờ phong trào đấu tranh, công nhân, nông dân được tăng lương, giảm giờ làm việc, được hưởng một số quyền lợi về giáo dục, y tế,...
- Văn hóa:

+ Phong trào văn hóa tiến bộ phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao trình độ dân trí và phát huy tinh thần dân tộc.
+ Nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật phản ánh hiện thực xã hội và cổ vũ cho phong trào cách mạng.

15 tháng 2 2018

- Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.

- Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.

- Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

- Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

14 tháng 4 2017

- Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.

- Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.

- Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

- Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.


4 tháng 2 2018

– Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.

– Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.

– Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

– Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

20 tháng 5 2017

- Phong trào Đông Dương đại hội (giữa năm 1936).

- Tổng bãi công của công nhân công ty Hòn Gai (11-1936) và cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi – Vinh (7-1937).

- Phong trào đón phái viên chính phủ Pháp và toàn quyền mới Đông Dương (đầu năm 1937).

- Cuộc mít tinh ngày 1-5-1938 tại khu Đấu Xảo – Hà Nội với hai nạn rưỡi người tham gia.

- Phong trào báo chí: Giới thiệu chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tuyên truyền chính sách của Đảng.

- Đấu tranh nghị trường.

21 tháng 12 2017

Đáp án: D

Giải thích:

Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã xây dựng một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.

3 tháng 6 2017

Đáp án: D

Giải thích:

sgk-trang 79 và 80

28 tháng 4 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Viêt Nam là cuộc vận động dân chủ có tính dân tộc vì có mục tiêu đấu tranh chống đế quốc và bọn tay sai phản cách mạng, đưa mâu thuẫn dân tộc lên hàng đầu. Phong trào có nhiều hình thức đấu tranh phong phú, xuất hiện hình thức đấu tranh mới như đấu tranh nghị trường.

23 tháng 11 2017

Đáp án: B

Giải thích:

phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách dân chủ chứ không phải toàn bộ. Vai trò giai cấp công nhân và sự hình thành liên minh công-nông đã được khẳng định và hình thành từ phong trào 1930-1931.

3 tháng 12 2017

Đáp án: D

Giải thích:

phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa như cuộc diễn tập lần thứ 2 của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. Trong phong trào uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. Các lực lượng đấu tranh ngày càng trưởng thành hơn.

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Điểm khác nhau về nhiệm vụ/ mục tiêu đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là: phong trào dân chủ 1936 - 1939 chưa chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc mà chỉ nhằm mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Nhiệm vụ này được đề ra phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, nhiệm vụ chiến lược (chống đế quốc và chống phong kiến) không bị xóa bỏ.