Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó
Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng
Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó
Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó
Người thợ may dùng thước nào để đo vòng cổ khách hàng may áo sơ mi?
Thước cuộn có giới hạn đo 5m, độ chia nhỏ nhất 5mm
Thước dây có giới hạn đo 1,5m, độ chia nhỏ nhất 1cm
Thước dây có giới hạn đo 1m, độ chia nhỏ nhất 5mm
Thước kẻ có giới hạn đo 30cm, độ chia nhỏ nhất 1mm
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về máy cơ đơn giản?
Có 4 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người đưa các vật xuống thấp
Có 3 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp lao động của con người nhẹ nhàng hơn.
Có 5 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người làm được mọi việc.
2 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người đưa các vật lên cao.
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?
Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng
Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của chất đó
Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó
Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là
2.S
S.h
C đúng
Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi
Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên
với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
với một lực lớn hơn trọng lượng của vật
với một lực gấp 2 lần trọng lượng của vật
với một lực bằng trọng lượng của vật
Một con chim muốn uống nước trong một cái lọ, nó dùng mỏ gắp từng hòn sỏi cho vào lọ, nước trong lọ dâng lên. Thể tích nước dâng lên trong lọ bằng
thể tích của cái lọ
thể tích của các hòn sỏi
thể tích của một hòn sỏi
thể tích của nước trong lọ
Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg sao cho không vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Treo quả nặng 3kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Treo quả nặng 2kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Treo quả nặng 1kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Treo quả nặng 4kg độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.
=> A . Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó
"Câu 3: Trọng lực tác dụng lên một vật còn được gọi là khối lượng của vật đó" là sai bạn nhé!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3 kg
\(P_2=\frac{2}{3}.P_1\)
P2=?
Giaỉ:
Áp dụng công thức tính trọng lượng ta được trọng lượng của vật thứ nhất bằng:
P=10.m=10.0,3=3(N)
Trọng lượng vật hai bằng:
P2=\(\frac{2}{3}.P_1=\frac{2}{3}.3=2\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật thứ nhất là:
300g=0.3kg=3N
Trọng lượng của vật thứ 2 là:
3/3*2=2N
Đ/S:2N
Chúc bn hok tốt
Đổi: 300g = 0,3 kg
Trọng lượng của vật thứ nhất là:
P = 10m = 10 . 0,3 = 3 (N)
Trọng lượng của vật thứ hai là:
3 . \(\frac{2}{3}\) = 2(N)
Chúc bạn học tốt!
Áp dụng công thức: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
a)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)
b)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{45000}{10}=4500kg=4,5tấn\)
c)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
A