Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trực tiếp : Trong tất cả các đồ vật mà em có , thứ gì em cũng thích nhưng đồ vật mà em đã dành tình yêu thương cho nó chính là ( bạn viết đồ vật đó vào)
Gián tiếp : Mỗi đồ vật đều có một công dụng và hữu ích riêng. Em bút chì giúp em chữa bài tập sai. Anh bút mực giúp em viết những dòng chữ nắn nót. Giúp em đựng hết sách vở thật gọn gàng là chị cắp sách.
trực tiếp:
đồ vật mà em yêu thích là cây bút chì
gián tiếp:
nếu có ai hỏi em la thích đồ vật gì nhất thì em sẽ nói em thích nhất là cây bút chì vì đây là món quà sinh nhật mà mẹ đã dành tặng cho em.em rất quý nó
a) Viết câu văn tả bao quát cái trống : Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chê trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
b) Viết tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu .
-Âm thanh : Tiếng Ồm Ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng báo hiệu giờ vào lớp, nhịp khắc “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” cho học sinh tập thể dục, “xả hơi” một hồi dài là học sinh dược nghỉ.
+ Viết thêm phần mở bài: - Trực tiếp : Ở trường em có một vật mà ai cũng yêu quý, đó là chiếc trống trường.
- Gián tiếp: Có lẽ mai này khi lớn lên, rời xa mái trường, mang theo trong trái tim những kỉ niệm thân thương, mang theo tiếng trống trường gắn với tuổi thơ.
+ Viết thêm phần kết bài: - Mở rộng: Tôi biết, ngoài tôi ra còn có rất nhiều bạn bè cùng trang lứa với tôi, hay những thế hệ học trò trước tôi thậm chí là sau tôi đều không thể quên được chiếc trống trường, không thể quên được hình dáng thân thương và những âm thanh quen thuộc của nó nữa.
- Không mở rộng : Thế là hết một ngày học, chúng tôi tạm biệt mái trường, tạm biệt anh trống, chúng tôi ra về.
Mở bài giản tiếp: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui phải không các bạn? Tới trường được gặp thầy, gặp bạn, gặp những cảnh vật thân thương đã gắn bó với em suốt mấy năm qua như:hàng cây, ghế đá, ….Và chắc chắn không thể thiếu được một nhân vật vô cùng quan trọng đó là cái trống trường.
Kết bài mở rộng: Trống trường thực sự là bạn đồng hành của tuổi học sinh. Mai đây lớn lên, chúng em sẽ phải rời xa ngôi trường thân yêu của mình song mãi mãi tiếng trống trường vẫn luôn trong kỉ niệm”.
Nhắc đến loài cây gợi nhớ tuổi học trò, bên cạnh cây phượng với sắc hoa đỏ thắm, không thể không nhắc đến bằng lăng với màu tím biếc thủy chung.
Bằng lăng là một loài cây thuộc họ cây gỗ. Thân cây không to lắm, một vòng tay em ôm cũng xuể. Thân cây màu nâu thẫm, nổi lên những vết sần nhuốm màu năm tháng. Cách mặt đất chừng một mét thân cây chia ra làm nhiều nhánh. Trong từng nhánh ấy lại tiếp tục chia ra thành những nhánh nhỏ vươn mình lên cao cùng với những chiếc lá xanh đón ánh nắng mặt trời. Nhìn từ xa, bằng lăng như một người lực sĩ khổng lồ đang vươn mình trong nắng và gió, mang sức mạnh phi thường.
Cây bằng lăng có nhiều tán lá xum xuê. Hè về cây tỏa bóng mát khắp các con đường. Lá cây hình bầu dục tròn ở gốc và nhọn ngắn ở chóp. Lá to thì bằng bàn tay người lớn, lá nhỏ nhìn giống như lá vối trồng trong vườn. Lá bằng lăng thường dài, rất nhẵn. Mùa xuân, lá có màu xanh biếc ở hai mặt. Khi những dàn đồng ca ve sầu cất lên khúc hát mùa hạ, lá cây thay đổi mình, chuyển sang màu xanh thẫm, dày dặn. Mặt dưới của chiếc lá có những đường gân xanh chia nhánh kéo dài kín chiếc lá nhìn như bộ xương cá.
Hè về, bằng lăng nở hoa tím biếc. Không cháy đỏ rực lửa như hoa phượng hay đài các kiêu sa như các loài hoa khác, hoa bằng lăng ngây thơ ngơ ngác giữa trời chiều. Hoa bằng lăng không nở rộ cùng lúc như nhiều loài hoa khác. Ban đầu chỉ là những nụ hoa bé xíu, lấp ló sau những tán lá xanh như chơi trò trốn tìm. Bất ngờ xuất hiện rồi khoe sắc lung linh như một cô gái dịu hiền, cuối mùa lại chóng bạc màu nhường không gian cho hoa phượng. Vì thế người ta vẫn bảo hoa bằng lăng có vẻ gì yếu đuối, có tính nhường nhịn chứ không mạnh mẽ loài cây “học trò”.
Hoa bằng lăng có sáu cánh, xoăn xoăn ở rìa, cánh mỏng như hoa lục bình vươn mình khoe sắc trong nắng, lớp nọ kế lớp kia, bông nọ tiếp bông kia duyên dáng đến diệu kỳ. Mỗi cành có đến hàng chục bông hoa cho nên người ta thường gọi là cành hoa bằng lăng chứ ít ai gọi bông hoa hay nhành hoa bằng lăng.
Lấp ló sau những cánh hoa là nhụy hoa màu vàng óng, có mùi thơm thoang thoảng, thu hút ong bướm đến vui đùa. Khi hoa bằng lăng rụng thì bằng lăng bắt đầu ra quả. Lúc đầu quả nhỏ xíu, hình tròn, màu xanh thẫm, khi gần về già tự tách ra từng múi. Trong mỗi múi là những cái hạt nhỏ li ti. Những cơn gió mùa hạ xào xạc đến cuốn bay đi hạt bằng lăng rải rác khác mọi miền.
Học trò ai cũng tha thiết với sắc tím biếc thủy chung của hoa bằng lăng. Bằng lăng như gợi về những kỉ niệm mơn man của một thời áo trắng ngây ngô, hồn nhiên, trong sáng.
các bạn ơi làm thế này có đc k ?
Đề b: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em
Năm nay tôi đang học lớp 4 má tôi bảo tôi đã cao lên rất nhiều so với hồi đầu năm lớp 3. Má tôi bảo có lẽ phải đóng cho tôi một cái bàn mới, cao hơn cái bàn cũ. Nghe má tôi nói thế sao trong lòng tôi bỗng nhiên buồn bã khi nghĩ đến một ngày nào đó, xa rời người bạn này. Ôi, tôi yêu quý chiếc bàn biết bao.
Đề c : Tả cái trống trường em
Những ngày hè không đến trường, tôi thấy trong lòng mình nôn nao, nhớ nhung và buồn bã. Hình ảnh trường lớp, bạn bè, như một thước phim quay chậm, khẽ lướt qua trí nhớ tôi. Nhưng có lẽ hình ảnh cái trống trường với những tiếng vang dũng mãnh, mạnh mẽ, giục giã lòng người sẽ mãi đọng lại trong tâm trí tôi. Nó nhắc cho tôi bước chân của thời gian, bước chân hối hả vào những ngày đầu thu tháng chín.
Đề b : Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em
Năm nay tôi đang học lớp 4 má tôi bảo tôi đã cao lên rất nhiều so với hồi đầu năm lớp 3. Má tôi bảo có lẽ phải đóng cho tôi một cái bàn mới, cao hơn cái bàn cũ. Nghe má tôi nói thế sao trong lòng tôi bỗng nhiên buồn bã khi nghĩ đến một ngày nào đó, xa rời người bạn này. Ôi, tôi yêu quý chiếc bàn biết bao.
đây là hỏi đáp
mình biết bạn chép trên mạng
không tự làm được thì đừng có mà trả lời
MB:
(Mở bài)
- “Tùng! Tùng! Tùng!” Âm thanh rộn rã của tiếng trống phát ra từ đâu đó đã
gợi cho tôi nhớ đến hình ảnh cái trống trường tôi.
Hay: – “Cũng không biết cái trống có từ bao giờ. Hồi tôi vào lớp một, đã thấy
trống ngồi bệ vệ trên cái giá đặt ngay ở phòng bảo vệ. Và bây giờ, nó vẫn nằm
ở đây. Hơn ba năm rồi, nó vẫn thủy chung với chúng tôi, đếm từng vòng quay
của chiều đồng hồ treo tường để báo hiệu giờ ra vào lớp cho chúng tôi học tập,
vui chơi”.
(Kết bài)
Không phải riêng chúng tôi mà cả các anh chị lớp trước đã từng học ở đây, mỗi
lần nghe tiếng trống trường nhịp đều gợi lại cho mình biết bao những kỉ niệm.
Ba hồi trống náo nức buổi tựu trường nghe âm vang như một ngày hội. Sáu
tiếng trống báo hiệu giờ vào học. Một nhịp trống ba rộn rã niềm vui giờ giải
lao. Và một hồi dài ngân vang tha thiết như lưu luyến tiễn đưa chúng tôi trở về
nhà sau một buổi học căng thẳng nhưng thú vị.
(Kết bài mở rộng)
(Mở bài)
– “Tùng! Tùng! Tùng!” Âm thanh rộn rã của tiếng trống phát ra từ đâu đó đã gợi cho tôi nhớ đến hình ảnh cái trống trường tôi. Nó được đặt trên cái giá gỗ vững chắc bên hành lang của văn phòng nhà trường.
Hay: – “Cũng không biết cái trống có từ bao giờ. Hồi tôi vào lớp một, đã thấy trống ngồi bệ vệ trên cái giá đặt ngay ở phòng bảo vệ. Và bây giờ, nó vẫn nằm ở đây. Hơn ba năm rồi, nó vẫn thủy chung với chúng tôi, đếm từng vòng quay của chiều đồng hồ treo tường để báo hiệu giờ ra vào lớp cho chúng tôi học tập, vui chơi”.
(Kết bài)
Không phải riêng chúng tôi mà cả các anh chị lớp trước đã từng học ở đây, mỗi lần nghe tiếng trống trường nhịp đều gợi lại cho mình biết bao những kỉ niệm. Ba hồi trống náo nức buổi tựu trường nghe âm vang như một ngày hội. Sáu tiếng trống báo hiệu giờ vào học. Một nhịp trống ba rộn rã niềm vui giờ giải lao. Và một hồi dài ngân vang tha thiết như lưu luyến tiễn đưa chúng tôi trở về nhà sau một buổi học căng thẳng nhưng thú vị.
TL:
Ở miền Bắc, đào phai là loài hoa biểu tượng của mùa xuân, của ngày Tết. Chỉ cần thấy cành đào bắt đầu nở phơn phớt hồng, nghĩa là mùa xuân đã về.
Cây đào phai thường cao độ mét rưỡi đến gần hai mét. Từ gốc đào lớn chừng cổ tay, các nhánh đào bắt đầu tỏa dần ra. Từ các nhánh lớn lại tỏa ra các nhánh con, đan xen chi chít. Các nhánh, cành của cây đào bé lắm, chỉ tầm một ngón tay mà thôi. Ấy thế mà vẫn dẻo dai, kiên cường chống chọi với cái rét đậm rét hại của miền Bắc mà đơm hoa trổ lá.
Tham khảo:
Ở quê em, mỗi khi Tết đến xuân về lại rộn ràng, náo nức vô cùng. Mọi người tất bật mua sắm, dọn dẹp, trang trí nhà cửa sao cho tươm tất nhất có thể. Mỗi nhà mỗi kiểu, mỗi loại nhìn vào mà hoa cả mắt. Thế nhưng, điểm chung là bất kì nhà nào cũng có một chậu mai vàng. Nhà em cũng vậy. Hôm trước khi đưa ông Táo, bố cùng các bác, đưa chậu mai vàng ở sau nhà lên giữa sân. Nhìn cây mai vàng hiện diện ở đó, em cảm thấy lòng mình vui sướng, ấm áp lạ lùng
_HT_
a)
– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
– Cách mở bài : gián tiếp
– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
– Cách kết bài : mở rộng
b)
– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.
– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
em yêu quý bác trống trường lắm! mong sao bác vẫn mãi bền đẹp theo thời gian để tiếp tục âm vang trong những ngày học cùng chúng em!
chúc bạn hok tốt nha:)))))