Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do không có lực ma sát nên ta có: \(\frac{P_B}{P_A}\)=\(\frac{DE}{CD}\)
=>\(\frac{10m_B}{10m_A}\)=\(\frac{1}{4}\)=> mB=\(\frac{m_A}{4}\)=\(\frac{10}{4}\)=2,5(kg)
b) Công có ích khi có ma sát để nâng vật lên cao là:
A1=PA.DE=10mA.DE
Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .
- Tác dụng lên vật A có trọng lượng P A và lực kéo F của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng P B của vật B.
- Do bỏ qua ma sát nên theo tính chất của mặt phẳng nghiêng ta có:
⇒ Đáp án B
t = 2 phút = 120s
m = 100kg
h = 12m
s = 40m
Ta có Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N
A = Fk.s.cos0 = 12000J
Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J
H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%
a) Công cùa người kéo: A = P.h + F ms .S = 240.1,8 + 36.15 = 972J
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = A 1 /A = 432/972 = 0,444 = 44,4%
bạn ơi sao lại cs P vậy ??? mà nếu P là m tại sao lại bằng 240 ?????
\(l=4m\\ m=100kg\\ h=1m\\ A_{tp}=1250J\)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Công có ích khi kéo vật lên là:
\(A_i=P.h=1000.1=1000\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật lên mặt phẳng ngiêng là:
\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{1250}{4}=312,5\left(N\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1250}.100\%=80\%\)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N
từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N
còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!