K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Tham Khảo

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  
12 tháng 4 2022

refer

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

27 tháng 2 2019

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn Độ tăng liên tục từ 49,7 tỷ USD (năm 1990) lên 825,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 775,7 tỷ USD (tăng gấp 16,607 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 22,6 tỷ USD (năm 1990) lên 375,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 352,8 tỷ USD (tăng gấp 16,611 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 27,1 tỷ USD (năm 1990) lên 450,0 tỷ | USD (năm 2010), tăng 422,9 tỷ USD (tăng gấp 16,605 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng lớn trong giai đoạn 2000 – 2010 (dẫn chứng).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

26 tháng 10 2023

Khu vực vùng núi và khu vực đồng bằng đều đóng góp vào nền kinh tế của một quốc gia với những giá trị kinh tế đặc biệt của riêng mình. Khu vực vùng núi cung cấp tài nguyên tự nhiên quý báu như khoáng sản và rừng, làm nền tảng cho các ngành công nghiệp quan trọng. Đồng thời, cảnh quan thiên nhiên đẹp của khu vực này thu hút du khách, tạo nguồn thu nhập từ du lịch và ngành dịch vụ.

Trong khi đó, khu vực đồng bằng thường là trung tâm của nông nghiệp và sản xuất thực phẩm, cung cấp nguồn thực phẩm chất lượng cao cho dân số và thị trường xuất khẩu. Hệ thống cơ sở hạ tầng và logistics phát triển của khu vực này giúp thúc đẩy hoạt động thương mại và xuất nhập khẩu. Ngoài ra, khu vực đồng bằng cũng tập trung các ngành công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm và đóng góp vào sự phát triển kinh tế tổng thể.

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới: A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7 Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:

 

A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7

 

Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:

 

A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ

 

Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

 

 

A. khai thác dầu khí

 

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

 

 

B. chế tạo cơ khí và điện tử

 

D. khai thác than đá

 

 

Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:

 

A. Áp - ga - ni -xtan

B. I - ran

C. Thổ Nhĩ Kì

D. A -rập - Xê - Út

Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

 

A. Chuyển cư

 

B. Thu hút nhập cư

 

C. Phân bố lại dân cư

D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên:

 

A. 8 triệu km2

B. 7 triệu km2

C. 6 triệu km2

D. 5 triệu km2

Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần:

 

A. 200 năm

 

 

B. 150 năm

C. 100 năm

D. 50 năm

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á:

 

A. Ấn

B. Bra - ma - pút

C. Hằng

D. Ti -grơ

      

 

Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm

 

A. 1948             B. 1947                             C. 1946                             D. 1945

 

Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á

 

 

A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển

 

 

B.  Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.

 

 

Câu 11. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục:

 

A. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương.                       B. Châu Á, châu Âu, châu Phi

 

C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ                                           D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ

 

Câu 12. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là

 

A. Đồng bằng                                                                           B. Núi và đồng bằng

 

C. Núi và cao nguyên                                                          D. Đồi núi

 

Câu 13.  Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á

 

A. Lúa mì                    B. Lúa gạo                       C. Ngô                 D. Khoai

 

Câu 14. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á

 

A.  Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. B. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

 

C.  Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

 

D.  Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

 

Câu 15. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

 

A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

 

B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

 

C.  Ảnh hưởng các cuộc khủng khoảng kinh tế.

 

D. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

 

Câu 16. Hệ thống núi Hi - ma-lay - a dài gần

 

A. 2700 km                    B. 2600 km                     C. 2500 km                     D. 2400 km

 

Câu 17. Nước có sản lượng lúa gạo đứng đầu châu Á là

 

A. Thái Lan                   B. Trung Quốc              C. Việt Nam                  D. Ấn Độ

 

Câu 18. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

 

A. Hàn Quốc                B. Trung Quốc            C. Lào                                  D. Nhật Bản

 

Câu 19. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở

 

 

A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

 

C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.

 

 

B. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

 

D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á

 

 

Câu 20. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

 

A. Ơ-rô-pê-ô-it                                                            B. Nê-grô-it.

 

C. Ô-xtra-lô-it                                                              D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.

 

Câu 21. Ở Ấn Độ cách mạng xanh là cuộc cách mạng trong:

 

A. Nông nghiệp          B. Trồng trọt                 C. Chăn nuôi                 D. Sản xuất lương thực

 

Câu 22. Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm

 

A. Đế quốc Mĩ                                                             B. Đế quốc Anh

 

C. Đế quốc Pháp                                                         D. Đế quốc Tây Ban Nha

 

Câu 23. Kiểu cảnh quan nào sau đây không phổ biến ở Nam Á:

 

A. Núi cao                          B. Xa – van                C. Rừng nhiệt đới ẩm               D. Địa Trung Hải

 

Câu 24. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

 

A. Nhật Bản                 B. Lào                       C. Cô-oét                  D. Việt Nam

 

Câu 25. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

 

A.  sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công

 

B.   sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

 

C.  sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang

 

D.  sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

 

Câu 26. Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ thế giới ?

 

A. 50%                             B.55%                       C.65%                         D.60%

 

Câu 27. Các nước Nam Á có nền kinh tế:

 

A. Chậm phát triển        B. Rất phát triển                  C. Khá phát triển                     D. Đang phát triển

 

Câu 28. Phần lớn dân cư Nam Á theo tôn giáo nào ?

 

A. Ấn Độ giáo                  B. Hồi giáo                      C. Phật giáo                         D. Thiên Chúa giáo

 

Câu 29. Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ từ:

 

A. 80B – 340B            B. 80B – 420B              C. 100B – 420B           D. 120B – 420B

 

Câu 30. Nước có diện tích lớn nhất khu vực Nam Á là:

 

A. Ấn Độ         B. Băng - la - đét       C. Pa - ki - xtan           D. Xri - lan - ca

0
Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới: A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7 Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:

 

A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7

 

Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:

 

A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ

 

Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

 

 

A. khai thác dầu khí

 

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

 

 

B. chế tạo cơ khí và điện tử

 

D. khai thác than đá

 

 

Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:

 

A. Áp - ga - ni -xtan

B. I - ran

C. Thổ Nhĩ Kì

D. A -rập - Xê - Út

Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

 

A. Chuyển cư

 

B. Thu hút nhập cư

 

C. Phân bố lại dân cư

D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên:

 

A. 8 triệu km2

B. 7 triệu km2

C. 6 triệu km2

D. 5 triệu km2

Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần:

 

A. 200 năm

 

 

B. 150 năm

C. 100 năm

D. 50 năm

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á:

 

A. Ấn

B. Bra - ma - pút

C. Hằng

D. Ti -grơ

      

 

Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm

 

A. 1948             B. 1947                             C. 1946                             D. 1945

 

Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á

 

 

A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển

 

 

B.  Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.

0
13 tháng 12 2021

tk

Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ. Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ vẫn trực tiếp hay gián tiếp sống bằng nghề nông nhưng dịch vụ là một lĩnh vực đang tăng trưởng và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Sự tiến tới một thời đại kỹ thuật số và một số lượng lớn dân số trẻ và có học, thông thạo tiếng Anh đang dần chuyển Ấn Độ thành một điểm đến quan trọng của các dịch vụ điều hành kinh doanh (back office) của các công ty toàn cầu khi họ tiến hành outsourcing (đưa một phần hoặc toàn bộ công việc sang cho các nước khác thực hiện) các dịch vụ khách hàng và hỗ trợ kỹ thuật của họ. Ấn Độ là một nước xuất khẩu chính nhân công tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và công nghệ phần mềm. Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ nano, viễn thông, đóng tàu và hàng không đang thể hiện tiềm năng mạnh và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.

 

26 tháng 10 2023

Biển nước ta có giá trị kinh tế đáng kể. Nó đóng góp vào ngành thủy sản, ngành công nghiệp dầu khí, du lịch biển, và vận tải biển. Ngoài ra, biển nước ta còn là nguồn tài nguyên khoáng sản quý và đa dạng sinh học. Tuy nhiên, để bảo vệ và duy trì giá trị kinh tế của biển, cần thiết phải thực hiện quản lý và khai thác bền vững, đồng thời bảo vệ môi trường biển và đa dạng sinh học.

1 tháng 10 2021

hướng chảy nx ạ

10 tháng 11 2021

Giao thông thủy điện

10 tháng 11 2021

Giao thông thuỷ điện