K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2020

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hương - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

30 tháng 10 2020

Mặt sau của muỗng inox, nắp vung nồi bóng, gương xe máy

10 tháng 10 2016

mặt cái thìa (nhìn từ phía sau) 

11 tháng 10 2016

Tay nắm cửa, mặt sau của giá mút canh bằng inox, 

21 tháng 8 2021

VD: Cái vá múc canh, cái muỗng, ...

21 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhAhiuhiu

 

24 tháng 11 2020

Mỗi diện tích nhỏ trên GCL có thể xem như là 1 gương phẳng như trên hình (SGK/21/VẬT LÝ 7.)

Gương cầu lồi

8 tháng 9 2018

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

14 tháng 11 2021

Giống nhau : 

- Đều phản chiếu lại hình ảnh vật đó. 

Khác nhau :

- Gương phẳng : hình ảnh = với kích thước ban đầu

- Gương cầu lõm : hình ảnh có kích thước khác so với kích thước ban đầu

14 tháng 11 2021

cảm ơn bạn 

ib zalo hong

 

23 tháng 12 2020

Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn

Khác nhau:

+ Gương phẳng: Tạo ra ảnh ảo có kích thước bằng kích thước của vật

+ Gương cầu lồi: Tạo ra ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn kích thước của vật

+ Gương cầu lõm: Tạo ra ảnh ảo có kích thước lớn hơn kích thước của vật 

Lưu ý: Ở đây, với gương cầu lõm, ta chỉ xét với vật đặt gần gương.

- Giống nhau: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

- Khác nhau:

+ Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, bằng vật

+ Gương cầu lồi: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật

+ Gương cầu lõm: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật

1 tháng 11 2021

gương đặt ở các đường gấp khúc.

Kính chiếu hậu

 

11 tháng 11 2021

C

11 tháng 11 2021

c ảnh ảo