K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), Đảng ta đã tổ chức và tham gia vào nhiều chiến dịch quân sự quan trọng. Tiêu biểu là:

- Chiến dịch Biên Giới (1950-1951)
- Chiến dịch Hòa Bình (1951-1952)
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
Chiến thắng tại Điện Biên Phủ đã có tính chất quyết định trong việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương. Sau đó, Hòa ước Genève đã được ký kết vào tháng 7 năm 1954, đánh dấu sự chấm dứt chính thức cho cuộc chiến tranh và chia cắt Việt Nam thành hai miền Bắc và Nam.

24 tháng 2 2017

Đáp án: D

Giải thích:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) và can thiệp Mĩ, quân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn, trong đó thắng lợi nào là quan trọng nhất và mang tính quyết định là Chiến cuộc đông – xuân năm 1953 – 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lực của Pháp và can thiệp Mĩ, buộc Pháp phải kí kết Hiệp định Pa-ri rút quân về nước.

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp đối với ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia

1 tháng 9 2018

Đáp án A

Kế hoạch Nava là cố gắng cao nhất của Pháp có Mĩ giúp sức với hy vọng trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. Tuy nhiên thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi (buộc Pháp phái kí Hiệp định Giơnevơ)

15 tháng 10 2023

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), quân và dân ta đã đạt được nhiều thắng lợi quan trọng. Dưới đây là tên và mốc thời gian mở đầu và kết thúc của ba thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về mặt quân sự:

1. Thắng lợi Điện Biên Phủ (13/3/1954 - 7/5/1954): Đây là thắng lợi lịch sử và quyết định của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 55 ngày giao tranh ác liệt, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn và bao vây lực lượng Pháp tại đây, buộc họ phải đầu hàng và ký kết Hiệp định Geneva vào ngày 21/7/1954.

2. Thắng lợi Hòa Bình (19/12/1946 - 6/3/1947): Chỉ sau hơn hai tháng từ khi cuộc kháng chiến chính thức bùng nổ, quân và dân ta đã đánh tan và đập tan cuộc tấn công lớn của quân Pháp tại các địa điểm Bạch Mã, Hương Sơn và Cần Thơ. Thắng lợi này đã thể hiện sự quyết tâm và khả năng chiến đấu của quân và dân ta.

3. Thắng lợi Hòa Lạc (17/11/1951 - 21/12/1951): Đây là một trong những trận chiến lớn và quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Quân ta đã tiêu diệt hoặc bắt sống hơn 20.000 quân Pháp, thu giành được nhiều vũ khí, thiết bị quan trọng và góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi cho chiến thắng sau này tại Điện Biên Phủ.


Theo ý kiến của em, thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa quan trọng nhất. Lý do là vì thắng lợi này không chỉ kết thúc cuộc chiến tranh chống Pháp mà còn mở đường cho Việt Nam giành được độc lập và tự do. Nó đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam và góp phần khẳng định sức mạnh và quyết tâm của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu cho độc lập. Thắng lợi Điện Biên Phủ đã lan toả lòng tự hào và khích lệ tinh thần không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới, tạo đà cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia thuộc Đông Dương và Châu Phi.

8 tháng 9 2017

Vì chiến thắng điện biên phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va và mọi mưu đồ chiến lược của Pháp-Mĩ, xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cơ bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của nước ta, buộc Pháp-Mĩ phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

14 tháng 4 2017

Vì chiến thắng điện biên phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va và mọi mưu đồ chiến lược của Pháp-Mĩ, xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cơ bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của nước ta, buộc Pháp-Mĩ phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

15 tháng 4 2017

Tại vì:

– Pháp, Mỹ đưa ra kế hoạch Na Va nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh trong vòng 18 tháng giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh. Để thực hiện kế hoạch Na Va Mỹ đã tăng viện trợ cho Pháp, Pháp điều quân từ Đồng bằng Bắc bộ lên 12 tiểu đoàn, thúc ngụy quân bắt thêm binh lính.

– Cuộc tấn công chiến lược đông xuân 1953 – 1954 của ta buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó. Kế họạch NaVa bước đầu bị phá sản. Buộc Pháp, Mỹ tập trung xây dựng ĐBP thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông dương. – “Một pháo đại bất khả xâm phạm” chấp nhận cuộc chiến đấu với ta ở đây.

– Ta quyết định mở chiến dịch ĐBP nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Lào. Sau 56 ngày đêm chiến đấu quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
– Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch NaVa của Pháp, Mỹ tạo điệu kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi.
– Chiến thắng Điện Biên Phủ đã góp phần làm tan dã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị thế giới, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng. Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần quyết định việc ký hiệp định GiơNevơ năm 1954 về việc lập lại hòa bình ở Đông dương.

Các nước tham dự hội nghị công nhận độc lập chủ quyền của ba nước Đông dương, Pháp buộc phải rút quân về nước, Mỹ bị thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh ở Đông dương. Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

6 tháng 5 2021

1.Hoàn cảnh

- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.

- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.

- 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công. Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.

 

6 tháng 5 2021

2.Nội dung:

+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.