Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
1,
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác theo thể thơ thất ngôn
- Hai tác phẩm khác: Ánh trăng, Sang thu
2,
- Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận mùa xuân với “dòng sông xanh", “bông hoa tím", "từng giọt long lanh rơi" bằng những giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác
- đảo ngữ 'mọc' đứng đầu câu như một sự đột hiện, sự ngạc nhiên vui thú trước tín hiệu xuân về, đồng thời nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ của mùa xuân.
3,
“Ơi” là từ cảm thán biểu đạt sự xúc động bồi hồi khi nghe tiếng chim chiền chiện hót. Tiếng chim hót như khúc nhạc đồng quê. Hai tiếng “hót chi” rất gợi cảm, là cách nói dịu ngọt của con người cố đô. Âm thanh rộn rã của tiếng chim gợi một nét vui. Qua tiếng chim hót, ta cảm nhận được cái không khí rộn ràng, cái mênh mông trong sáng của bầu trời xuân. Ta cảm được tấm lòng hồn hậu của người con xứ Huế.
Bài thơ nhắc tới tiếng chim tu hú trong chương trình ngữ văn THCS: “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:
+ Trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.
+ Trong bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.
refer
- Tình cảm gia đình :
+ Khúc hát ru những em bé bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm.
+ Bếp lửa - Bằng Việt.
+ Nói với con - Y Phương.
+ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.
⇒⇒ Điều là các đề tài tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước.
- Tình yêu quê hương - đất nước :
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật.
+ Đồng chí - Chính Hữu.
+ Đoàn thuyền đánh cá - Huy cận.
⇒⇒ Điều là các bài thơ hiện đại.
Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.
Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:
Người ngắm trăng soi ngoài khe cửaTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ(Vọng nguyệt – Hồ Chí Minh)
Bài thơ nào em?
Bài nào mà thuộc thể thơ 5 chữ đấy chị!