K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2022

-nghiên cứa các loại virut
-tìm hiểu vè các nguồn năng lượng 
-nghiên cứu về các chất hóa học
-tìm hiểu các chất hóa học 
-sáng tạo ra những vật dụng mang tính công nghệ ứng dụng cuộc sống

9 tháng 11 2022

Tìm hiểu về các nguồn năng lượng chứ không phải Tìm hiểu vè  các nguồn năng lượng

18 tháng 1 2023

Em nghĩ những hoạt động nghiên cứu khoa học là hình 1.2 và 1.6

18 tháng 1 2023

1.2 và 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học

30 tháng 12 2021

D

30 tháng 12 2021

D. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.

2 tháng 10 2021

ko biết

Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất.Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?A. Con kiếnB. Than củiC. Cây chanhD. VirusCâu 3: Hoạt động nào sau đây không...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.

B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.

C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.

D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất.

Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?

A. Con kiến

B. Than củi

C. Cây chanh

D. Virus

Câu 3: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc

B. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật

C. Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều

D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học

Câu 4: 3 km bằng bao nhiêu dm?

A. 3000 dm

B. 300 dm

C. 30 dm

D. 30000 dm

Câu 5: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình

       

A. GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 1mm

B. GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1cm

C. GHĐ là 100 cm và ĐCNN là 1cm

D. GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 0,5 cm

Câu 6: Để đo chiều dài của sân trường loại thước thích hợp là

A. thước dây có GHĐ là 2m và ĐCNN 1mm

B. thước thẳng có GHĐ là 1m và ĐCNN 1mm

C. thước cuộn có GHĐ là 10 m và ĐCNN 1cm

D. thước kẻ có GHĐ là 30 cm và ĐCNN 1mm

Câu 7: Trên vỏ một hộp mứt tết có ghi 750g, con số này có ý nghĩa gì?

A.  Khối lượng của mứt trong hộp

B. Khối lượng cả mứt trong hộp và vỏ hộp

C. Sức nặng của hộp mứt

D. Thể tích của hộp mứt

Câu 8: Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất:

A. Đồng hồ để bàn

B. Đồng hồ bấm giây

C. Đồng hồ treo tường

D. Đồng hồ cát.

Câu 9: Tìm GHĐ và ĐCNN ( tính thang 0C) của nhiệt kế trong hình

 

                                              

 

 

A. GHĐ là 1200C và ĐCNN là 20C

B. GHĐ là 500C và ĐCNN là 20C

C. GHĐ là 1200C và ĐCNN là 10C

D. GHĐ là 500C và ĐCNN là 10C

   

 

Câu 10: Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Hiện tượng nóng chảy của các chất

D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

Câu 11. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 12. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con dao.

B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm.

C. Nhôm, muối ăn, đường mía.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn,

Câu 13. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A. Chất khí, không màu.

B. Không mùi, không vị.

C. Tan rất ít trong nước,

D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dụng dịch calcium hydroxide).

Câu 14. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 15. Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03% thể tích không khí?

A.Nitrogen.

B.Oygen.

C. Sunfur diode.

D. Carbon dioxide.

Câu 16. Hiện tượng nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ

A. Tạo thành mây

B. Gió thổi

C. Mưa rơi

D. Lốc xoáy

Câu 17. Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?

A. Điện gió.

B. Điện mặt trời.

C. Nhiệt điện.

D. Thuỷ điện.

Câu 18. Sắt được dùng để chế tạo vật thể nào sau đây:

A. cầu, máy móc, bóng đèn

B. cốc, chai, lưỡi dao

C. cốc, cầu, chai

D. cầu, máy móc, lưỡi dao

Câu 19. Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?

A. Tính tan trong nước

B. Khối lượng riêng

C. Màu sắc

D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 20. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?

A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép.

B. Vị gang khó sản xuất hơn thép.

C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.

D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 21. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thuỷ tinh..

B. Thép xây dựng.

C. Nhựa composite.

D. Xi măng.

Câu 22. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?

A. Than đá.

B. Dầu mỏ.

C Khí tự nhiên.

D. Ethanol.

Câu 23. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điều chỉnh lượng gas.

B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất,

C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.

D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.

Câu 24. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?

A. Gạch xây dựng.

B. Đất sét,

C. Xi măng.

D. Ngói.

Câu 25. Khi dùng gỗ  để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. vật liệu.

B. nguyên liệu.

C. nhiên liệu.

D. phế liệu.

Câu 26. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo.

B. Ngô.

C. Mía.

D. lúa mì.

Câu 27. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

A. Gạo.

B. Rau xanh.

C.Thịt.

D. Gạo và rau xanh.

chiều mình nộp nha.ai xong và đúng mik cho like là đúng

1
23 tháng 8 2022

Câu 1:B

18 tháng 1 2023

B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.

10 tháng 2 2023

Chọn B vì nó có các cơ sở khoa học được nghiên cứu lí thuyết vận dụng vào đời sống thực tiễn.

5 tháng 9 2023

Một số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất bao gồm:

Sinh học: Quá trình trao đổi chất trong các hệ sinh thái, Quá trình phân giải và tổ hợp gen, Quá trình tiến hóa của các loài.

Hóa học: Phản ứng hóa học, Độ oxi hóa và khử, Quá trình phân tách hợp chất hóa học.

Vật lí: Quang phổ điện từ, Lực hấp dẫn giữa các vật thể, Quá trình truyền nhiệt.

Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Núi lửa, động đất, Bão và cơn lốc, Hiện tượng thay đổi khí hậu.

Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực này bao gồm:

Sinh học: Charles Darwin, Rosalind Franklin, Jane Goodall.

Hóa học: Marie Curie, Linus Pauling, Dmitri Mendeleev.

Vật lí: Albert Einstein, Isaac Newton, Marie Skłodowska-Curie.

Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Neil Armstrong, Galileo Galilei, Edwin Hubble.

6 tháng 9 2021

Làm cho em câu b

b) Người ta nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết về quá trình bay lượn của chim và sức đẩy của gió  để sáng tạo nên trò chơi thả diều.











:))

 

5 tháng 4 2022

tham khảo:

a) Hoạt đông thả diều không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học.

b) Người ta nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết về quá trình bay lượn của chim và sức đẩy của gió  để sáng tạo nên trò chơi thả diều.

18 tháng 1 2023

Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.

B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.

C. Lấy mẫu đất để phân loại cây trồng.

D. Sản xuất phân bón hóa học.

18 tháng 1 2023

D. Sản xuất phân bón hóa học.

23 tháng 8 2022

Đáp án là:B