K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 4

Một số giống cây trồng được tạo thành từ lai hữu tính:

- Cây ca cao CCN 51

- Chè LDP1 và LDP2

- Chè CNS 831

19 tháng 1 2017

Các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới:

- Lai lợn Lađrat Ấn Độ với lợn Ỉ Móng Cái tạo lợn có ưu thế lai năng suất cao 1 tạ/10 tháng tuổi. Tỉ lệ nạc > 40%.

- Tạo giống cà chua HT.42 có chất lượng cao, khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cát giữ và vận chuyển mà không gây hỏng.

- Tạo giống lúa mới HTY100, cho gạo thơm ngon,cơm mềm.

1 tháng 12 2017

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

13 tháng 1 2017

Đáp án: A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. → sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. → đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. → đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Cho bảng sau: Thành tựu tạo giống Phương pháp tạo giống 1. Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt a. Tạo giống lai có ưu thế lai cao. 2. Tạo giống dâu tằm tam bội. b. Tạo giống bằng công nghệ tế bào động vật. 3. Tạo cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây. c. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. 4. Giống...
Đọc tiếp

Cho bảng sau:

Thành tựu tạo giống

Phương pháp tạo giống

1. Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt

a. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.

2. Tạo giống dâu tằm tam bội.

b. Tạo giống bằng công nghệ tế bào động vật.

3. Tạo cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây.

c. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

4. Giống lúa lùn thuần chủng IR8 được tạo ra từ việc hai giống lúa Peta của Indonesia với giống lúa lùn Dee-geo woo-gen của Đài Loan.

d. Tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật.

5. Lợn lai kinh tế được tạo ra từ phép lai giữa lợn Ỉ và lợn Đại Bạch.

e. Tạo giống bằng công nghệ gen.

6. Tạo cừu Dolly.

f. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.

Các thành tựu tương ứng với các phương pháp tạo giống là:

A. 1-e; 2-f; 3-d; 4-c; 5-a; 6-b.

B. 1-e; 2-f; 3-d; 4-b; 5-a; 6-c

C. 1-f; 2-e; 3-d; 4-c; 4-b; 6-a

D. 1-d; 2-f; 3-e; 4-a; 5-b; 6-c

1
8 tháng 4 2018

Đáp án A.

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có...
Đọc tiếp

Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:

I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.

II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.

III. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho giao phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

IV. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

 

Có bao nhiêu cách tạo ra giống cây thuần chủng ở trên là đúng?

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
21 tháng 6 2019

Đáp án A

 

Phương pháp có thể tạo dòng thuần chủng là: IV, tự thụ phấn sẽ phân hoá kiểu gen thành các dòng thuần

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau: 1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử. 2. Cây C là một loài mới. 3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. 4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. 5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
10 tháng 2 2018

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Sai, cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa.

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài.

5. Sai, do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: B

8 tháng 6 2018

Đáp án

Các thành tựu được tạo bằng phương pháp công nghệ gen là: (1) (2) (3) (7) (9)

4, 6, 8 là thành tựu công nghệ tế bào

5 là thành tựu lai giống

Đáp án cần chọn là: D

18 tháng 8 2019

Đáp án A

(1). Sử dụng tế bào 2n từ mô phân sinh của cây, đem nuôi cấy mô tế bào để tạo thành cây hoàn chỉnh và tạo ra một giống mới so với cây gốc ban đầu. à sai, nuôi cấy tế bào 2n sẽ tạo ra cây giống cây ban đầu.

(2). Trong quá trình nuôi cấy mô sẹo để phát triển thành cây hoàn chỉnh, các hormone như GH và tyrosine được sử dụng. à sai, GH và tyrosine là hoocmon động vật.

(3). Các tế bào soma được phát sinh từ một nhóm tế bào mô phân sinh ban đầu có thể được gây đột biến và tạo ra dòng tế bào soma biến dị, từ đó tạo ra giống mới. à đúng

(4). Trong nhân giống vô tính, các cây con không đồng nhất về mặt di truyền vì mỗi tế bào đều mang 1 bộ NST n từ bố và một bộ n từ mẹ. à sai, nhân giống vô tính không có sự kết hợp của giao tử bố và giao tử mẹ.

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các...
Đọc tiếp

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt?

A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc

B. Cho cây lai F1 giữa hai loài kể trên lai ngược với lúa mỳ cũ rồi chọn lọc nhiều lần.

C. Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh

D. Dung hợp tế bào trần giữa hai loài, nuôi cấy mô tế bào tạo cây lai hoàn chỉnh, nhân giống vô tính rồi tiến hành chọn lọc

1
14 tháng 2 2017

Đáp án C

Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh. 

19 tháng 5 2017

Đáp án C

Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI

I,III là ứng dụng của công nghệ gen

V là ứng dụng của lai giống