Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm thực vật không có mạch
* Tảo
- Cơ thể gồm một hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.
- Có màu sắc khác nhau nhưng luôn tồn tại diệp lục.
- Cơ quan sinh sản:
+ sinh sản sinh dưỡng thì là dùng thân để phân chia.
+ Sinh sản hữu tính thì dùng tế bào tạo nên hợp tử (tảo nước ngọt) hay kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu (tảo nước mặn)
* Rêu
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
- Không có hoa.
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
Nhóm thực vật đã có mạch :
- Cơ quan sinh dưỡng : Đã có rễ, thân, lá thật, riêng hạt trần vs hạt kín đa dạng, đã có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản : Nhóm Quyết thik chỉ mới sinh sản bằng túi bào tử, riêng Nhóm Hạt Trần sinh sản bằng nón, Nhóm Hạt Kín sinh sản bằng hoa, quả, hạt
Tham khảo:
Thực vật được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả
- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả
tham khảo
Nhóm thực vật | Đặc điểm nhận dạng |
Cây rêu | Nhỏ, sống ở những nơi ẩm ướt. |
Cây dương xỉ | Lá non cuộn tròn, dưới lá già có các túi bào tử. |
Cây thông (hạt trần) | Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. |
Cây cam (hạt kín) | Hạt được bao bọc bên trong quả. |
1 Ngành rêu
* Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản:
+ Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
+ Không có hoa.
2 Ngành quyết
- Khác với rêu: cấu tạo bên trong của các cây ngành quyết đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển và đã có rễ, thân, lá thực sự.
3 Ngành hạt trần
* Đặc điểm của ngàng thực vật hạt trần
- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
- Chưa có hoa và quả.
4 Ngành hạt kín
* Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng: trên cạn, dưới nước.
- Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
- Ngành Rêu:
+ Chưa có rễ, thân, lá thật (chỉ có rễ giả)
+ Chưa có mạch dẫn
+ Sinh sản bằng túi bào tử
+ Sống ở nơi ẩm ướt
...
- Ngành Dương xỉ:
+ Đã có rễ, thân, lá thật
+ Có mạch dẫn
+ Sinh sản bằng túi bào tử (có vòng cơ)
...
- Ngành Hạt trần:
+ Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá phát triển
+ Cơ quan sinh sản: nón đực và nón cái
+ Chưa có hoa, quả
+ Sinh sản bằng hạt nằm bên ngoài
...
- Ngành Hạt kín:
+ Là ngành thực vật tiến hoá nhất, thể hiện rõ các quá trình thụ phấn, sinh sản,...
+ Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá rất phát triển
+ Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt
+ Các bộ phận của hoa: đài, tràng, nhị, nhụy
+ Sinh sản bằng hạt nằm trong quả ---> hạt được bảo vệ tốt
...
(P/s: Mình ghi ít như vậy mà cô mình cũng cho 10 điểm :3)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Tham khảo
Ko mạch:
Bryophyta, rêu "thật sự"
Marchantiophyta, rêu tản.
Anthocerotophyta, rêu sừng.
Có mạch ko hạt: rau bợ, bèo vảy ốc, dương xỉ,…
Thực vật có mạch dẫn, không có hạt, không có hoa: rau bợ, bèo vảy ốc, dương xỉ,…
Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa: cây bưởi, cây mẫu đơn, cây xoài, cây táo, cây lê, cây chanh, cây mận, cây cam, cây đu đủ, cây đào, cây hồng, cây măng cụt, cây mít, cây dừa, cây mơ, cây dưa, cây cà chua ,.....
TK
rêu
- Đã có thân, lá, rễ "giả"
- Chưa có mạch dẫn
- Thực vật bậc cao
dương xỉ
- Đã có rễ, thân, lá
- Đã có mạch dẫn
- Thực vật bậc cao
tảo
- Chưa có rễ, thân , lá
-Thực vật bậc cao
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứng
- Các động vật không có xương sống: thủy tức, giun đất, sứa, bạch tuộc,châu chấu
- Những đặc điểm của loại động vật không xương sống là: nhiều loài động vật không có xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt , mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các chứng lớn hơn không thể di chuyển.
- Các động vật không có xương sống: thủy tức, giun đất, sứa, bạch tuộc,châu chấu
- Những đặc điểm của loại động vật không xương sống là: nhiều loài động vật không có xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt , mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các chứng lớn hơn không thể di chuyển
Tham khảo
Đại diện nhóm thực vật:
Nhóm Rêu: cây rêu tường – chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn
Nhóm Dương xỉ: cây dương xỉ – có rễ, thân, lá, lá non cuộn lại ở đầu, có mạch dẫn
Nhóm Hạt trần: cây vạn tuế, cây thông – thân gỗ, có mạch dẫn, hạt nằm lộ trên lá noãn, cơ quan sinh sản là nón
Nhóm Hạt kín: cây đào, cây xương rồng – rễ, thân, lá đa dạng, có mạch dẫn, cơ quan sinh sản là hoa và quả.
Quyết dương xỉ.
Cây dương xỉ