Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ?
trả lời :
Nhận xét hình dạng các loại tế bào thực vật: Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
- Nhận xét về kích thước: rất khác nhau, đa số có kích thước rất nhỏ bé phải quan sát bằng kính hiển vi ( trừ tép chanh, bười)
2 . tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
trả lời :
1. nhân 2. chất tế bào
3. lục lạp 4. vách tế bào
5. không bào 6. màng sinh chất
3 . Mô là gì ? Kể tên một số loại mô thực vật ?
trả lời :
- Mô là: một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.
- một số loại mô là : mô phân sinh trưởng , mô mềm , mô nâng đỡ
1.Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng khác nhau
2. Tế bào thực vật gồm những thành phần: vách tế bào (chỉ có ở thực vật) ; màng sinh chất ; chất tế bào ; nhân và một số thành phần khác như : không bào ; lục lạp ( ở tế bào thit lá ) , ...
3. Mô là nhóm tế bào thực vật có hình dạng , cấu tạo giống nhau , cung thực hiện một chức năng riêng
Các loại mô có ở thực vật : Mô phân sinh ngọn; mô mềm;mô nâng đỡ
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2 : Không hoàn toàn như vậy, vì có những thực vật có hoa và có thực vật không có hoa.
Câu 3 :
- Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).
Câu 4 : Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm.
+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm
+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ .
Câu 5 : Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :
Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.
học tốt.
phần cuối bài 4 mik xin lỗi nhưng mik ko bít, bài 4 ko chắc nhé.
1: sơ đồ:
Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi
Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp
2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.
3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...
mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....
4.
Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển
5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)
6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
7.
Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí
Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ
Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.
8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
sơ đồ:
chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.
9.
Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.
10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới.
11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại
cho 3 k nha, mỏi lắm á.
1. Động vật
2. Nhân tế bào
3. Không bào
4. Màng sinh chất
5. Chất tế bào
A. Lục lạp và vách tế bào
B. Lục lạp và màng sinh chất
C. Nhân và màng sinh chất
D. Chất tế bào và không bào
Đáp án : A. Lục lạp và vách tế bào
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
1 , thực vật
2, nhân tế bào
3 , không bào
4 , màng sinh chất
5 , dịch tế bào
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Mô phân sinh ngọn + Mô mềm + Mô nâng đỡ ...
tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia
Mô là: nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng
Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ...
Tế bào mô phân sinh có khả năng phân chia
Câu 1 :
Đặc điểm chung của thực vật là:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Câu 2
+ Vách tế bào : làm cho tb có hình dạng nhất định
+ màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tb
+ Lục lạp : chứa chất diệp lục ở tb thịt lá
+ không bào : chứa dịch tb
+ nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tb
+ chất tế bào : chứa các bào quan
cấu tạo : vỏ : + biểu bì : bảo vệ các bộ phận bên trong
+ thịt vỏ : dự trữ ; tham gia quang hợp
trụ giữa : + một vòng bó mạch : * mạch rây : vận chuyển chất dự trữ
* mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng
+ ruột : chứa chất dự trữ
-Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định
-Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào
-Chất tế bào: Chứa các bào quan trọng, trong đó có lục lạp
-Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
-Ngoài ra tế bào còn có không bào chứa dịch tế bào