Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ốc bươu vàng, sâu cuốn lá , sâu ăn lá , chuột , bọ ngựa, bọ rùa ,...
- Phòng trừ sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại cho nền kinh tế như : cơ giới , canh tác , hóa học và biện pháp sinh học . Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại thuốc sinh học chỉ có tác dụng trừ dịch hại, không độc hại với các loại sinh vật có ích an toàn với sức khỏe con người và môi trường. Tập trung nhân nuôi, sử dụng thiên địch nhóm bắt mồi, ký sinh và vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng.
Thực vật vừa có hại có lợi:
Cây thuốc phiện
Cây cỏ danh
Cây mần trầu
Động vật vừa có hại vừa có lợi:
Cá mập
Ong ( vừa là côn trùng vừa là động vật )
Chó
Mk bt chừng này thôi!
- Các loài động vật lưỡng cư: ếch đồng, cóc, nhái, kỳ nhông, ...
- Các loài động vật bò sát: thằn lằn, rắn, rùa, ba ba, ...
Các động vật:Cáo tuyết,chim cánh cụt,gấu trắng,..................
voi: giúp người kéo gỗ
gà, vit, heo: phát triển kinh tế
trâu: giúp người cày ruộng
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm: lợn, bò, gà, vịt,...
- Làm cảnh, vui chơi giải trí: chó con, mèo, chim,...
- Làm dược phẩm: rùa, gấu, trăn,...
- Tiêu diệt đv gây hại, trung gian truyền bệnh: ếch, cóc, chim,...
- Cung cấp vật liệu cho công nghiệp: cá mập, cá nhám, san hô,...
- Tảo lam: nếu phát triển chiếm ưu thế sẽ gây hiện tượng nở hoa tạo chất nhờn dính vào mang tôm làm ức chế hô hấp của tôm, đặc biệt nếu tôm ăn phải nhiều tảo lam thì khả năng bị bệnh phân trắng là rất cao.
- Tảo giáp: Khi phát triển mạnh làm cho nước trong ao có màu nâu đỏ, nếu ăn trúng loại tảo này sẽ làm cho tôm khó tiêu, bị bệnh phân đứt khút. Ngoài ra tảo giáp còn là nguyên nhân làm cho tôm nổi đầu về đêm do thiếu Oxy trong nước.
Muỗi,chuột,rắn,châu chấu,gián,...
Muỗi, chuột, châu chấu, ruồi,...