Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tên loài hoa mình quan sát : hoa sen
các bộ phận của hoa là : cành hoa , nhị ,bao phấn ,lá dài , đế hoa , cuống hoa
Do nấm sống hoại sinh nên không cần ánh sáng. Vì thế nấm có thể sống bình thường ở những chỗ tối
Bởi vì bản thân của nấm không có chất diệp lục , không cần quang hợp để tạo ra chất hữu cơ thể cho nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Nấm dựa vào các sợi khuẩn để phân giải và hấp thụ những chất hữu cơ và khoáng chất để sinh trưởng.
*vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
vai trò:góp phần làm thêm lớp động vật phong phú hơn
lợi ích:lấy thịt,sữa,giúp con người văn mình giàu đẹp hơn
tác hại:làm ô nhiễm môi trường hơn,xác chết thì làm bẩn hơn,làm cho rừng cây dễ đổ hơn
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá). Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô vì nếu quả khô,vỏ sẽ rất giòn và hạt đỗ sẽ rơi ra,không thu hoạch được
So sánh:
- Quả khô: Khi chín thì vỏ quả khô, cứng và mỏng
VD: Qủa đậu, quả cải,...
- Quả thịt: Khi chín thì dày, chứa đầy thịt quả; vỏ mềm
VD: Qủa cà chua, Qủa xoài
Trả lời:
Vì quả đỗ đen thuộc loại quả khô nên khi chín vỏ quả sẽ mỏng và cứng; đến một độ nào đấy vỏ quả sẽ tự tách ra làm hạt rơi xuống đất (cũng thuộc loại tự phát tán)
=> Khó thu hoạch => làm giảm năng suất cây trồng
Không.Bởi vì lá cây thuộc loại đặc biệt(theo mình nghĩ thế)
Đáp án của mình là :
+ Xương rồng : lá có dạng gai nhọn , giảm sự thoát hơi nước , lá biến thành gai .
+ Đậu Hà Lan : lá ngọn có dạng tua cuốn , giúp cây leo lên cao , tua cuốn .
+ La mây : lá ngọn có dạng tay có móc , giúp cây bám để leo lên cao , tay móc .
+ Củ dong ta : lá có dạng vẩy , bảo vệ cho chồi của thân rễ , lá vẫy .
+ Củ hành : bệ lá phình to thành vẩy dày , chứa chất dự trữ cho cây , lá dự trữ .
+Xương rồng:lá biến thành gai,kobị thoát hơi nước.
+Lá đậu hà lan:lá có dạng tua cuốn,bám và giúp cây leo lên cao.
+lá mây:lá ngọn có dạng tay móc,giúp cây bám để leo lên cao.
+củ dong ta:lá vảy,bảo vệ cho chồi rễ,lá,chồi.
+củ hành:là bẹ,chứa chất dự chữ cho cây.
+cây bèo đất:là phồng to,bắt và tiêu hóa sâu bọ
+cây nắp ấm:lafphats triển thành bình có lắp đậy,bắt và tiêu hóa sâu bọ.
Tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao) và các đặc điểm chính của mỗi ngành:
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)
Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).
Vì khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước để bù vào lượng nước bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tỉa bớt lá học cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Nhóm 2 có thể thấy chiếc cân bằng 2 túi nilon để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta thấy nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ, Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên, thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài
Những hoạt động mà con người tác động đến môi trường sống của các loài động vật lạ là:
+ Chặt phá rừng
+ Đốt rừng
+ Săn bắn
+ Khai hoang ( lấy nơi ở của chúng để xây lên nhiều ngôi nhà cho con người )
Các hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các sinh vật là :
- Phá rừng, khai thác gỗ và nhiều lâm sản khác
- Du canh, dân đi khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị
- Săn bắt, buôn bán động vật hoang dại
- Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.