Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Loại gió | Phạm vi hoạt động | Hướng gió |
Tín phong | Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp xích đạo). | – Ở nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc – Ở nửa cầu Nam: hướng Đông Nam |
Tây ôn đới | Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam (các đai áp thấp ôn đới) | – Ở nửa cầu Bắc: hướng Tây Nam – Ở nửa cầu Nam: hướng Tây Bắc |
Đông cực | Thổi từ khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam (cực Bắc và cực Nam) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam (các đai áp thấp ôn đới) | – Ở nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc – Ở nửa cầu Nam: hướng Đông Nam |
Loại gió Phạm vi hoạt động
Đông cực | Thổi từ khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam (cực Bắc và cực Nam )về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam (các đai áp thấp ôn đới) |
Gió thổi thường xuyên ở vùng ôn đới là gió Tây ôn đới.
Chọn: C.
Đới lạnh có lượng mưa trung bình năm rất thấp, thường dưới 500mm. Đây là khu vực giá lạnh, thường có băng tuyết bao phủ quanh năm và gió thổi thường xuyên ở đới lạnh là Đông cực.
Đáp án: D
Gió thổi thường xuyên ở đới lạnh là: Đông cực.
Chọn: D.
- Gió Mậu Dịch: Gió mậu dịch là loại gió thường xuyên thổi từ đông về tây ở vùng xích đạo. Ở bán cầu Bắc, Gió mậu dịch thổi từ phía đông bắc về phía tây nam, trong khi ở bán cầu Nam, chúng thổi từ phía đông nam về phía tây bắc. Gió mậu dịch có ảnh hưởng lớn đến khí hậu và thời tiết của các vùng xích đạo trên Trái Đất.
- Gió Tây Ôn Đới: Gió Tây Ôn Đới thường thổi từ phía tây về phía đông ở các vùng ôn đới (vùng xa cận Bắc và Nam Cực). Chúng có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực này, đặc biệt là trong việc đưa các hệ thống thời tiết từ Tây ra Đông.
- Gió Đông Cực: Gió Đông Cực thổi từ đông về tây ở vùng cực, đặc biệt là vùng Bắc Cực. Chúng có vai trò quan trọng trong việc duy trì lớp băng ở vùng cực và cũng ảnh hưởng đến thời tiết toàn cầu thông qua luồng gió cực.
Loại gió nào thổi thường xuyên, quanh năm ở đới ôn hòa?
A.
Gió mùa.
B.
Tây ôn đới.
C.
Mậu dịch.
D.
Gió Đông cực.
Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên ở đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Gió Đông cực. B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Mậu dịch C. Gió mùa
Câu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Nhiệt độ trung bình của đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Dưới 100C B. Dưới 200C
C. Trên 100C D.Trên 200C
Câu 4. Lượng mưa trung bình năm của đới ôn đới:
A. Dưới 500mm B. Từ 500 mm- 1000mm
C. 1000 mm – 1500 mm D. Từ 1500 mm – 2000 mm.
Các đới và gió thường xuyên thổi trên Trái Đất bao gồm:
* Gió Tín phong:
- Phạm vi: từ khoảng các vĩ độ 30⁰B và 30⁰ N về Xích đạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng gió: Ở nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc, ở nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
- Tính chất: khô, ít mưa.
* Gió Tây Ôn đới:
- Phạm vi: từ khoảng các vĩ độ 30⁰B và 30⁰N lên khoảng các vĩ độ 60⁰B và 60⁰N.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió hướng Tây Nam, ở nửa cầu Nam, gió hướng Tây Bắc.
- Tính chất: ẩm, mưa nhiều.
* Gió Đông cực:
- Phạm vi: Từ khoảng các vĩ độ 60⁰B về cực Bắc và 60⁰N về cực Nam.
- Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió hướng Đông Bắc, ở nửa cầu Nam, gió hướng Đông Nam.
- Thời gian: hầu như thổi quanh năm.
* Gió mùa:
- Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.
- Nguyên nhân hình thành: Chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Thời gian và hướng thổi: Theo từng khu vực có gió mùa.
* Gió địa phương:
- Bao gồm gió biển, gió đất, gió phơn.
- Gió biển và gió đất là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển.
- Gió phơn là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khô và nóng. Sườn đón gió có mưa lớn. Sườn khuất gió khô và rất nóng.
- Đới nóng: gió Tín phong.
- Đới ôn hoà: gió Tây ôn đới.
- Đới lạnh: gió Đông cực.