Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
STT | Cây | Dạng thân | Dạng rễ | Kiểu lá | Gân lá | Quả (nếu có) | Môi trường sống |
1 | Bưởi | Gỗ | Cọc | đơn | Hình mạng | Mọng | ở cạn |
2 | Đậu | Cỏ | Cọc | Kép | Hình mạng | Khô, mở | ở cạn |
3 | Lúa | Cỏ | Chùm | đơn | Song song | Khô,đóng | ỏ cạn |
4 | Mướp | Leo | Chùm | đơn | Hình mạng | Mọng | ở cạn |
5 | Ổi | Gổ | Cọc | đơn | Hình mạng | Mọng | ở cạn |
Câu 1 - b
Câu 2 -d
Câu 3 - a
Câu 4 - b
Câu 5 - c
Câu 6 - a
Câu 9 - c
Câu 10 - a
Câu 11 - d
Câu 12 - a
Câu 1: Quả nào sau đây là quả khô?
a. Qủa ổi b. Qủa cao su c.Qủa cam d. Qủa chanh
Câu 2: Quả và hạt có các cách phát tán chính:
a. phát tán nhờ gió, nhờ động vật b. phán tán nhờ động vật, tự phát tán
c. tự phát tán, phát tán nhờ gió d.phát tán nhờ gió, động vật, tự phát tán
Câu 3: Câu bèo tây sống trôi nổi trên bề mặt nước có đặc điểm
a. cuống lá phình to, mềm , xốp b. cuống lá nhỏ, cứng, dài
c. rễ dài d. thân mọng nước
Câu 4: Tiêu chuẩn chính để phân biệt lớp một lá mầm và hai lá mầm là
a. số cánh hoa b. số lá mầm của phôi ở trong hạt c. dạng thân d. kiểu rế
Câu 5:Hạt trần khác hạt kín ở đặc điểm
a, có hạt nằm trogn quả b. có mạch dẫn
c. có hạt nằm trên noãn hở d. chưa có mạch dẫn
Câu 6: Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì đối với động vật?
a. cung cấp oxi cho động vật b. cung cấp nơi ở cho động vật
c.cung cấp thức ăn cho động vật d. cung cấp nơi sinh sản cho động vật
Câu 9:Cây nào sau đây thuộc lớp 1 lá mầm?
a. Cây mít b. cây ổi c. cây lúa d.cây bưởi
Câu 10:............ có cách phát tán nhờ gió
a.quả chò b. quả đậu đen c.quả mít d. quả chi chi
Câu 11:......... sống ở bãi lầy ngập thủy triều và ven biển.
a. cây rong đuôi chó b. cây xương rồng c, cây sen d. cây đước
Câu 12: Để nhận biết cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm người ta dựa vào các dấu hiệu:
a. kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,số lá mầm của phôi ở trong hạt
b.kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng quả,số lá mầm của phôi ở trong hạt
c. kiểu rễ, dạng quả, số cánh hoa, dạng thân, số lá mầm của phôi trong hạt
STT | cây | dạng thân | dạng rễ | kiểu lá | quả |
1 | bưởi | gỗ | cọc | đơn | mọng |
2 | đậu | cỏ | cọc | kép | khô ,mở |
3 | lúa | cỏ | chùm | đơn | khô , đóng |
4 | mướp | leo | chùm | đơn | mọng |
5 | ổi | gỗ | cọc | đơn | mọng |
* Hình ảnh minh họa
Các cây có hạt kín là
Bưởi, Đậu, Lúa , Mướp, Ổi,.....
Hok tốt
Câu 1. Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá mà em biết.
Trả lời:
STT | Tên cây | Sinh sản bằng thân bò | Sinh sản bằng lá |
1 | Rau má | + | |
2 | Cây thuốc bỏng | - | |
3 | Cây rau dấp | + |
Câu 2. Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào ? Vì sao phải làm như vậy ?
Trả lời:
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
Câu 3. Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì ?
Trả lời: Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ ở bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.
Câu 4. Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bẳng cách nào. Tại sao không trồng bằng củ ?
Trả lời:
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
* Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
*Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
HỌC TỐT !
sao môn sinh học mà bạn chọn ngữ văn zo