Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nhiệt đới: 23độ 27 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Nam
Ôn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút vĩ Nam đến 23 dộ 27 phút vĩ Nam
Hàn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút trở về cực Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút trở về cực Nam
Đới | Thực vật chủ yếu | Động vật chủ yếu |
Hàn đới | Cây thông, cây xương rồng,... | Gấu Bắc Cực,Sói Bắc Cực, Tuần lộc,... |
Ôn đới | Dâu, cỏ, các loại hoa theo mùa,... | Gà, bò, trâu, cá, chó, mèo,chim, vịt, heo,... |
Nhiệt đới | Nho, sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu, hồ dương, cây thông,... | Trăn, rắn, đà điểu, ếch, cóc,nhái, báo, sư tử, khỉ, sóc, gấu,... |
- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....
- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:
+ Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
+ Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.
_ ÔN ĐỚI:
+Thực vật: các cây là rộng như sồi, dẻ, tần bì..., cây thường rụng lá vào mùa lạnh
+ Động vật:
- các loài thú: hươu, cáo ,lợn lòi, chó sói, các loài gặm nhấm.
- động vật trên cây: sóc, chim, các loài sâu bọ ăn gỗ...
- côn trùng trong đất(kiến) ,các loại đào hang, ăn côn trùng trong đất(chuột chủi...
_ NHIỆT ĐỚI:
+thực vật: chủ yếu là cây họ đậu, họ vang, trong rừng cũng có nhiều dây leo,cây phụ sinh
+ động vật: phong phú(báo Nam Mỹ ở rừng nhiệt đới Belize, chim rừng, ếch xanh mắt lòi ờ rừng Banama.....)