K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

a) A  

b) D

6 tháng 5 2016
  1. A
  2. D
19 tháng 2 2021

D nha bạn

Cho xin tên truyện

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

“...Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội họp binh lính cả mười tám nước lại kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa...
Đọc tiếp

“...Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội họp binh lính cả mười tám nước lại kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cuốn giáp ra về, Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì ai nấy đều ngạc nhiên, toan bỏ về. Thach Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa và hứa  sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết nồi cơm đó. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng nồi cơm bé xíu vậy mà cứ ăn hết lại đầy. Sau khi ăn no nê, quân sĩ mười tám nước cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh và kéo nhau về nước”.

Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Qua đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

1

 Âm nhạc được cho là một  phép thần kì là chi tiết phổ biến .Tiếng đàn  là sự đại diện cho cái thiện kết hợp với tinh thần yêu chuộng và xây dựng hòa bình của nhân dân ta

"Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội họp binh lính cả mười tám nước lại kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất...
Đọc tiếp

"Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội họp binh lính cả mười tám nước lại kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cuốn giáp ra về, Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì ai nấy đều ngạc nhiên, toan bỏ về. Thach Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa và hứa  sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết nồi cơm đó. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng nồi cơm bé xíu vậy mà cứ ăn hết lại đầy. Sau khi ăn no nê, quân sĩ mười tám nước cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh và kéo nhau về nước"

Qua đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?

1
11 tháng 3 2022

 Em rút ra bài học là: hãy luông sống lương thiện, tử tế. Không nên quá ghen tị, căm nghét ai đó khi họ có được những thứ mà mình không có.

“...Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội họp binh lính cả mười tám nước lại kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa...
Đọc tiếp

“...Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội họp binh lính cả mười tám nước lại kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cuốn giáp ra về, Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu thì ai nấy đều ngạc nhiên, toan bỏ về. Thach Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa và hứa  sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết nồi cơm đó. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng nồi cơm bé xíu vậy mà cứ ăn hết lại đầy. Sau khi ăn no nê, quân sĩ mười tám nước cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh và kéo nhau về nước”.

Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Qua đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

0
28 tháng 10 2018

đáp án là C.Vua,tên địa chủ,lũ triều thần và bọn đầy tớ.

THANKS

28 tháng 10 2018

mình nghĩ là C.

Truyện một nhà thơ chân chính“Không thể lấy máu mà dìm được chân lý.”                                                                        – Maksim Gorky –Ở một vương quốc nọ, có một ông vua tàn bạo. Dưới triều đại của nhà vua, nhân dân sống lầm than và khổ cực. Người ta truyền nhau một bài hát về sự tham lam và độc ác của quốc vương, và bài hát đến tai vua. Vua ra lệnh tìm bằng được nhà thơ đã làm bài hát nổi...
Đọc tiếp

Truyện một nhà thơ chân chính

“Không thể lấy máu mà dìm được chân lý.”
                                                                        – Maksim Gorky –

Ở một vương quốc nọ, có một ông vua tàn bạo. Dưới triều đại của nhà vua, nhân dân sống lầm than và khổ cực. Người ta truyền nhau một bài hát về sự tham lam và độc ác của quốc vương, và bài hát đến tai vua. Vua ra lệnh tìm bằng được nhà thơ đã làm bài hát nổi loạn và bắt vào cung.

Các quan đại thần, những lính hầu cận của vua không thể tìm ra ai là người đã làm bài hát đó. Vua bèn ra lệnh bắt tất cả các nhà thơ… tất cả những người hát trong vương quốc đem giam lại. Hôm sau, vua cho gọi những nhà thơ bị bắt và nói:

– Bây giờ mỗi người hát cho ta nghe một bài do mình làm.

Các nhà thơ lần lượt hát những bài ca ngợi quốc vương, ca ngợi trí tuệ minh mẫn, trái tim phúc hậu, sức mạnh vô địch, sự vinh quang và vĩ đại của quốc vương. Duy chỉ có ba người không hát một bài nào. Vua thả tất cả, còn giam ba người đó lại. Ai cũng tưởng là vua đã quên họ, nhưng sau ba tháng, vua cho gọi ba người đó từ trong ngục ra bảo:

– Nào, bây giờ hãy hát cho ta nghe.

Một trong ba người đó lập tức cất tiếng hát ca ngợi quốc vương như những người trước đó, và anh ta liền được tha. Vua sai đưa hai người còn lại đến bên đống lửa và nói:

– Bây giờ các ngươi sẽ bị hỏa thiêu – Hãy hát cho ta nghe, lần cuối cùng ta ra lệnh cho các ngươi!

Một trong hai người liền hát bài ca ngợi và cũng được tha. Còn một người cuối cùng vẫn không chịu hát. Vua nói:

– Trói nó vào cột, nổi lửa thiêu ngay!

Nhà thơ bị trói vào cột bỗng cất tiếng hát. Anh hát bài hát nói về sự tàn bạo, tham lam, độc ác của quốc vương, bài hát đã diễn đến cái chết mà anh đang dũng cảm đương đầu. Vua bỗng thét lên:

– Cởi trói cho anh ta mau lên, gạt lửa ra, gạt lửa ra ngay! Ta không thể để mất đi một nhà thơ chân chính duy nhất còn trên đất nước này…

trả lời câu hỏi:

Câu 4: Em hãy giải thích vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ và ra lệnh cởi trói cho nhà thơ cuối cùng?
Câu 5: Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm thông điệp gì? 
Câu 6: Từ ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng dũng cảm. 

 

0
13 tháng 5 2019

nhân dân ta có 1 lòng yêu nước và tinh thần dũng cảm

13 tháng 5 2019

dân ta có lòng yêu nước nồng nàn ko chiu khuất trướckẻ thù