Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Mượn đồ không giữ gìn đồ đạc của người khác
-tự tiện lấy đồ dùng của bạn khi chưa được sự cho phép của bạn
- mượn đồ của bạn mà không trả
+ Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác.
+ Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc.
Chúng ta có cần tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao?
Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.
Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ?
a) Chúng ta nên học hỏi:
+ Thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Trình độ quản lí.
+ Văn học nghệ thuật.
b) Ví dụ:
+ Máy móc hiện đại.
+ Các loại vũ khí.
+ Đầu tư viễn thông.
+ Máy vi tính.
+ Tủ lạnh, ti vi.
+ Đường xá, cầu cống, nhà cửa.
+ Kiến trúc, âm nhạc.
v.v..
- Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc.
Góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh.
- Nên học tập các dân tộc khác như thế nào?
a) Những cái nên học:
+ Trình độ khoa học kĩ thuật.
+ Trình độ quản lí.
+ Tiến bộ văn minh, nhân đạo
+ Du lịch.
b) Những cái không nên:
+ Văn hoá đòi truỵ, độc hại.
+ Phá hoại truyền thống của dân tộc.
+ Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền.
+ Chạy theo mốt...
=> Học hỏi tinh hoa văn hoá của nhân loại là cần thiết góp phần nâng cao giá trị văn hoá của dân tộc mình. Việc tiếp thu cần phải giữ bản sắc của dân tộc mình.
Chúng ta làm gì để tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
- Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.
- Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh truyền thống con người Việt Nam.
* Việc làm của bản thân thể hiện sự tôn trọng người khác :
+ Không kiêu căng, không coi thường người khác
+ Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè, giúp đỡ mọi người.
+ Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện
+ Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh.
+ Lắng nghe ý kiến của mọi người.
Chúc bạn học tốt!
- Những việc làm tôn trọng người khác:
+ Giúp đỡ bạn bè.
+ Lịch sự nơi công cộng.
+ Nhường chỗ cho người già, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ người khuyết tật trên xe buýt.
+Không chen ngang cuộc nới chuyện của người khác.
+Biết lắng nghe ý kiến của người khắc để góp ý, bổ sung cho họ.
+Lễ phép với thầy cô; hiếu thảo với ông bà, bố mẹ.
Chúc bn học tốt nhé
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
* Khái niệm :
- Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức , coi trọng phẩm giá và lợi ích của người khác đồng thời thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người .
* Những việc làm thể hiện sự tôn trọng như :
- Nhường chỗ cho trẻ em , người già hay phụ nữ có thai trên xe buýt .
- Không nói tục chửi bậy.
- Không hút thuốc nơi công cộng .
... Linh Vy ...
Tk
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
tk
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
-Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai.
cách khắc phục:
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Biết tự sửa lỗi của mình.
- Biết thực hiện tốt các nội quy quy định nơi ở, học và làm việc.
- Sẵn sàng có ý kiến chỉnh sửa lỗi sai của người khác 1 cách tế nhị.
- Phê phán những việc làm sai trái
THAM KHẢO
1.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở trong trường thì em sẽ cố gắng khuyên can,can ngăn mấy bạn nếu mà ko đc thì em sẽ báo với thầy cô để thầy cô ra ngăn.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở bên ngoài trường thì em sẽ gọi những người lớn ở xung quanh khu vực đó ra ngăn mấy bạn ấy lại.
2.Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cự
Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn đối với người khác. Hãy cư xử với mọi người như những gì mà bạn muốn nhận lại được. ...Không phân biệt đối xử ...Tôn trọng thói quen và văn hóa của mọi người.Biểu hiện của người không biết tôn trọng người khác là:
+ Vu khống cho người khác.
+ Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.
+ Cười nói to trong đám ma.............
3.Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
5.Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa.
6.Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…
– Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.
– Tránh xa những tệ nạn xã hội.
– Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.
– Vệ sinh đường phố.
TK:
7.Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.
8.Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính là việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm
Biểu hiện tự lập: chủ động, đôc lập suy nghĩ, biết chủ động hợp tác để giải quyết vấn đề.
– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.
– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.
– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.
9.Nếu mình giúp bạn nhận ra khuyết điểm của mình thì đó mới thực sự là những người bạn tốt. Có thể bạn mắc khuyết điểm nhưng chưa ai nhắc bạn thì mình nhỏ nhẹ góp ý nhắc cho bạn. Để bạn biết và cố gắng lần sau không bị mắc lại khuyết điểm đó thêm lần nào nữa. Mình chân thành góp ý cho bạn thì bạn sẽ tiếp thu và sửa chữa
10.- Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập
11.Tình bạn là mối quan hệ tình cảm hai chiều giữa con người với nhau
Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.
Tránh đối xử với nhau suồng xã , thiếu tế nhị , tránh vô tình hay cố ý gán ghép với nhau trong quan hệ bạn bè khác giới.
Tránh ghen ghét, nói xấu lẫn nhau hay đối xử thô bạo lẫn nhau khi thấy bạn mình có thêm người bạn khác giới.
Tránh ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nha.
Tránh thái độ lấp lửng mập mờ dễ gây cho bạn khác giới hiểu lầm là tình yêu đang đến.
12.Việc làm của Tân không thể hiện tính tự lập vì nếu đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép rất có thể Tân sẽ gặp nguy hiểm. Việc Tân lên lớp 8 chưa thể hiện Tân đã lớn và có thể tự lập.
13.Tục ngữ Việt Nam có câu: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Điều này nói lên sự thương yêu con cháu của đa số những bà mẹ, những bà nội bà ngoại đối với con cháu bằng con tim và cảm xúc chứ không phải bằng lý trí. Dĩ nhiên là một đứa con bị hư không chỉ tại bà mẹ, bà nội hay bà ngoại của chúng, nhưng cũng có thể tại người cha, những anh chị em trong gia đình, những bạn bè, những lối giáo dục trong học đường, những hủ tục và những ảnh hưởng xấu của một nền văn hóa kém đạo đức và luân lý. Câu tục ngữ này nói lên sự liên hệ mất thiết của những đứa trẻ đối với những bà mẹ, bà nội bà ngoại của chúng, và chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ những cách giáo dục và lối ứng xử của những người mà chúng thường xuyên tiếp cận
1.Không nói chuyện riêng trong khi cô giáo đang giảng bài
2.Tôn trọng ý kiến của người khác
3.Không nói leo khi người khác đang nói chuyện