Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
Chọn đáp án C.
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
Chọn đáp án B .
Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản
=> Pháp đề ra kế hoạch Rơve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.
- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường
=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.
- Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.
=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
Đáp án B
Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản
=> Pháp đề ra kế hoạch Rơve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.
- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường
=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.
- Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.
Đáp án D
Bước vào Đông - xuân 1953 -1954, Nava đã đề ra kế hoạch Nava với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. Đây là âm mưu mới và cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp trong cuộc chiến tranh Việt Nam
Đáp án D
Bước vào Đông - xuân 1953 -1954, Nava đã đề ra kế hoạch Nava với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. Đây là âm mưu mới và cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp trong cuộc chiến tranh Việt Nam
Đáp án D
Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Đáp án D
Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương
Đáp án B
- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh
Đáp án B
- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh.
Đáp án C