Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
-Đần năm 1285, vua Trần mời các bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc
-Cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận ở Đông Bộ Đầu.
Có tác dụng:
+Tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến
+Đoàn kết với triều đình trong kháng chiến
+Nâng cao tinh thần căm thù giặc xâm lược, quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Trong cuộc kháng chiến này, nhà Trần có quân đội mạnh, có tinh thần chiến đấu cao, có nền kinh tế hùng hậu để cung cấp cho cuộc kháng chiến, các tầng lớp nhân dân đoàn kết chặt chẽ với triểu đình. Nhờ có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt mà nhà Trần đã nhanh chóng giành thắng lợi.
Tham Khảo !
- Việc nhà Trần chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đã có tác dụng vô cùng to lớn. Đây là điều kiện quyết định để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
- Việc nhà Trần chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đã có tác dụng vô cùng to lớn. Đây là điều kiện quyết định để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
Tác dụng
+tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến
+đoàn kết với triều đình trong kháng chiến
+trên lĩnh vực chính trị tư tưởng củng cố, nâng cao tinh thần căm thù giặc xâm lược, quyết tâm đánh giặc cứu nước
Tăng cương thế lực cho nhân dân kháng chiến
Đoàn kết với triều đình
Làm tăng sự căm thù giặc và quyết tâm đánh bại bằng mọi giá nào
không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để bớt thương vong, tránh thù hận và nhân dân được sống yên bình
tiến công trước để tự vệ
lui quân để tránh thế mạnh của giặc, phản công khi chúng khó khăn
Biện pháp giảng hòa với quân tống khi kháng chiến thắng lợi
vì để giữa mối quan hệ giữa hai nước,không kích động sự hằn thù giữa hai nước để bảo vệ được nền độc lập lâu dài.....
Chủ động giảng hòa khi dành được chiến thắng. Trong các cuộc kang chiến về sau ông cha ta đã chủ động giảng hòa để giữ hòa bình lâu dài, không tiếp tục chiến tranh mà quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự hằn thù giữa hai nước để giữ hòa bình thời gian dài.
Mk không chắc đúng nhưng bạn cứ tham khảo nhé!
không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự thù hận và bớt thương vong.
MÌNH CHỈ GIÚP ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ THÔI, CÒN LẠI BẠN TỰ LÀM NHÉ!
Đâu là kế sách được áp dụng trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
mọi người giúp em với ạ
Thăng Long với kế sách “ thanh dã” trong ba cuộc chiến tranh chống Mông-Nguyên (thế kỷ 13). Trong ba cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt (1258, 1285 và 1288), quân Mông-Nguyên đều xác định Thăng Long là mục tiêu chủ yếu. Đó cũng là điều dễ hiểu, vì Thăng Long là kinh đô của nước Đại Việt. ( đây ms đúng ạ ko phải là vườn ko nhà trống đâu ạ )
Cách đánh của quân dân ta thời Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai 1285 :
-Khi giặc mạnh, ta chủ động vừa đánh vừa rút quân để bảo toàn lực lượng .
-Thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho địch thiếu lương thực .
-Huy động tòan dân đánh giặc
-Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt địch lấy kế : “Lấy yếu đánh mạnh,lấy ít đánh nhiều” mà nhà Trần đã áp dụng ngay từ cuộc kháng chiến lần thứ nhất.
- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.
- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.
- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó
Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đề nghị tam rời rừng núi Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.
Theo em, với kế hoạch này, Nguyễn Chích đã có những nhận định đúng đắn khi về vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam. Bởi đây là vùng đất rộng lớn, lực lượng quân Minh ít, nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa.
Với kế hoạch chuyển hướng tấn công vào Nghệ An, chỉ trong khoảng một thời gian, nghĩa quân đã giải phóng được Nghệ An, Thanh Hóa.
Chúc bạn học tốt!