K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

mk kết bn rùi đó, là gì

k luôn

     cho mk

             câu này

nhaaaaaaaaaaaaaaaaa

18 tháng 10 2021

thì cứu người ở gần mình nhất thôi

16 tháng 10 2021

Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.

Cứ thế mà làm UvU

@Cỏ

#Forever

16 tháng 10 2021

crush nhưng làm thế nào để cô ấy đồng ý

23 tháng 10 2021

Đáp án: Hở hang Và chữ Khoa là Mạc Đăng Khoa  nhé

16 tháng 3 2022

Bàn chân nhé bn

`HT`

17 tháng 3 2022

Bàn chân nha bn
k cho mình nhé

1 tháng 10 2021

mẹ =((

1 tháng 10 2021

Theo bố, vì quê ngoại ở rất xa. Nhưng nhà nội và nhà ngoại lại rất gần nhau.

Nên tùy =)

@Cỏ

#Forever

tôi biết cầm chảo và vitamin đạo đức làm sẵn bẫy xà phòng tro nó té rồi đập nó 

hoặc cầm dao khô máu với nó  xong thì chạy ra khỏi nhà và gọi chó big bun cắn nếu ko có chó thì cứ đâm đầu mà chạy

mình nghĩ là sát nhân chúng sẽ tìm hiểu nhà của bạn rõ rồi mới nhắm đến, nên chắc ko có trường hợp mất điện mà sát nhân không biết

(ý kiến riêng)

14 tháng 6 2021

bn ơi đừng đăng linh tinh.(ko kẻo người ta bc)nhá mik cux báo cáo được nhưng mik tha cho bn nhớ đọc lại nội quy đi nhé

Đưa ảnh lên kiểu j vậy

17 tháng 1 2022
Cầu vồng từ mưa và nắng tạo ra khi mưa xong mà nắng thì sẽ có cầu vồng kb nha
17 tháng 1 2022

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.Các giọt nước cũng có thể thay thế vai trò của một lăng kính. Khi ánh sáng Mặt Trời đi qua lăng kính, các tia sáng bị bẻ cong và sau đó bị phản xạ lại và đi ra ngoài giọt nước theo một góc 42 độ. Điều đó giải thích cho việc chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cầu vồng khi quay lưng lại với Mặt Trời và nhìn theo một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.Hiện tượng khúc xạ trên xảy ra đối với hàng triệu giọt nước được chiếu sáng bởi Mặt Trời, do đó cầu vồng không phải là duy nhất. Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm. Đó là do góc 42 độ mà chúng ta đã nói ở trên. Mắt của chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những tia khúc xạ được tạo bởi các giọt nước mưa mà có một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.Và do đó, cầu vồng không phải duy nhất, khi nhìn ở một địa điểm khác chúng ta sẽ thấy một cầu vồng hoàn toàn khác.