K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

1

1,A

2,D

3,A

4,B

5,B

6,A

7,C

8,B

9,B

10,C

11,D

12,D

13,D

14,C

15,C

 

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?  A.Sữa. B.Ngũ cốc. C.Hải sản. D.Trứng.2Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?  A.Hạt nảy mầm B.Gan C.Ngũ cốc D.Dầu cá3Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?  A.Vitamin A, D, E. B.Vitamin B1 ,B2 , B6 . C.Vitamin B1 ,B2 , B12 . D.Vitamin B1 ,B2 , C.4Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong  A.một...
Đọc tiếp

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

3
29 tháng 12 2017

Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?.

Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:

+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.

Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).

+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.

Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.

Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.

Vtamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.

Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.

Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.

Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.

Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.

Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.

Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.

Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.

Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.

Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?

Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Sự trao đổi chất diễn ra ở A. 2 cấp độ. B. 3 cấp độ. C. 1 cấp độ. D. 4 cấp độ. Câu 2: Những thực phẩm giàu chất đượng bột (Gluxit): A. dầu thực vật, sắn... . B. Cá, trứng, đậu.... C. mỡ động vật, khoai, bột mì... D. các hạt ngũ cốc, khoai, sắn.... Câu 3: Vitamin có nhiều loại và được xếp vào A. 3 nhóm . B. 5 nhóm. C. 2 nhóm. D. 4 nhóm. Câu 4: Thân...
Đọc tiếp

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Sự trao đổi chất diễn ra ở

A. 2 cấp độ. B. 3 cấp độ.

C. 1 cấp độ. D. 4 cấp độ.

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất đượng bột (Gluxit):

A. dầu thực vật, sắn... . B. Cá, trứng, đậu....

C. mỡ động vật, khoai, bột mì... D. các hạt ngũ cốc, khoai, sắn....

Câu 3: Vitamin có nhiều loại và được xếp vào

A. 3 nhóm . B. 5 nhóm.

C. 2 nhóm. D. 4 nhóm.

Câu 4: Thân nhiệt của cơ thể người luôn ổn định ở mức

A. 37 độ 7. B. 36 độ.

C. 36 độ 6 . D. 37 độ.

Câu 5: Đồng hóa là quá trình

A. phân giải các chất và giải phóng năng lượng.

B. tổng hợp các chất và giải phóng năng lượng

C. tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng.

D. phân giải các chất và tích lũy năng lượng.

Câu 6: Nhóm Vitamin tan trong dầu gồm

A. vitamin A, C, E, K.

B. Vitamin nhóm B, C, E, K.

C. vitamin A, D, E, K.

D. vitamin nhóm B, C.

Câu 7. Thiếu Vitamin D sẽ làm trẻ em mắc bệnh

A. viêm da, suy nhược. B. khô mắt.

C. thiếu máu. D. còi xương.

Câu 8. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yêu tố

A. giới tính, cân nặng, chiều cao.

B. giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.

C. lứa tuổi, lao động, trình độ .

D. lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.

Câu 9: Thành phần cấu tạo của Hêmôglôbin trong hồng cầu là vai trò của

A. sắt. B. canxi.

C. natri và kali. D. kẽm.

Câu 10: Qúa trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng 2 cơ chế:

A. máu và thể dịch . B. thần kinh và thể dịch.

C. lượng đường và máu . D. thần kinh và máu .

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.

Câu 1: Em hãy kể những điều em biết về vài loại Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó.

Câu 2: Khẩu phần là gì? Nêu các nguyên tắc lập khẩu phần.

Câu 3: Lập bảng so sánh giữa đồng hóa và dị hóa.

Câu 4 : Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?

0
133 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Sự trao đổi chất diễn ra ở A. 2 cấp độ. B. 3 cấp độ. C. 1 cấp độ. D. 4 cấp độ. Câu 2: Những thực phẩm giàu chất đượng bột (Gluxit): A. dầu thực vật, sắn... . B. Cá, trứng, đậu.... C. mỡ động vật, khoai, bột mì... D. các hạt ngũ cốc, khoai, sắn.... Câu 3: Vitamin có nhiều loại và được xếp vào A. 3 nhóm . B. 5 nhóm. C. 2 nhóm. D. 4 nhóm. Câu 4:...
Đọc tiếp

133 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Sự trao đổi chất diễn ra ở

A. 2 cấp độ. B. 3 cấp độ.

C. 1 cấp độ. D. 4 cấp độ.

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất đượng bột (Gluxit):

A. dầu thực vật, sắn... . B. Cá, trứng, đậu....

C. mỡ động vật, khoai, bột mì... D. các hạt ngũ cốc, khoai, sắn....

Câu 3: Vitamin có nhiều loại và được xếp vào

A. 3 nhóm . B. 5 nhóm.

C. 2 nhóm. D. 4 nhóm.

Câu 4: Thân nhiệt của cơ thể người luôn ổn định ở mức

A. 37 độ 7. B. 36 độ.

C. 36 độ 6 . D. 37 độ.

Câu 5: Đồng hóa là quá trình

A. phân giải các chất và giải phóng năng lượng.

B. tổng hợp các chất và giải phóng năng lượng

C. tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng.

D. phân giải các chất và tích lũy năng lượng.

Câu 6: Nhóm Vitamin tan trong dầu gồm

A. vitamin A, C, E, K.

B. Vitamin nhóm B, C, E, K.

C. vitamin A, D, E, K.

D. vitamin nhóm B, C.

Câu 7. Thiếu Vitamin D sẽ làm trẻ em mắc bệnh

A. viêm da, suy nhược. B. khô mắt.

C. thiếu máu. D. còi xương.

Câu 8. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yêu tố

A. giới tính, cân nặng, chiều cao.

B. giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.

C. lứa tuổi, lao động, trình độ .

D. lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.

Câu 9: Thành phần cấu tạo của Hêmôglôbin trong hồng cầu là vai trò của

A. sắt. B. canxi.

C. natri và kali. D. kẽm.

Câu 10: Qúa trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng 2 cơ chế:

A. máu và thể dịch . B. thần kinh và thể dịch.

C. lượng đường và máu . D. thần kinh và máu .

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.

Câu 1: Em hãy kể những điều em biết về vài loại Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó.

Câu 2: Khẩu phần là gì? Nêu các nguyên tắc lập khẩu phần.

Câu 3: Lập bảng so sánh giữa đồng hóa và dị hóa.

Câu 4 : Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?

2
22 tháng 3 2020

1.A

2.D

3.?

4.D

5.B

6.C

7.D

8.B

9.A

10.?

22 tháng 3 2020

1.Vitamin A có ở những hoa quả có màu đỏ: cà chua, gấc bổ sung các chất dinh dưỡng cho cơ thể tác dụng làm sáng mắt đẹp da

Vitamin C có ở những quả có vị chua như chanh tác dụng bổ máu chống chảy máu cam.

Vitamin B1,B12 rất tốt cho phụ nữ mang thai.

3.

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

Đồng hóa

Dị hóa

- Tổng hợp các chất hữu cơ

- Tích luỹ năng lượng

- Phân giải các chất hữu cơ

- Giải phóng năng lượng


4.

Cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đừng khi nhiệt độ môi trường thay đổi

Khẩu phần phải đảm bảo đủ chất và đủ lượng, cụ thể :

Đủ chất: là đủ các thành phần dinh dưỡng cần cho sự phát triển bình thường của từng lứa tuổi và thể trạng.

Đủ lượng: phù hợp với nhu cầu của từng loại đối tượng (già, trẻ, lao động chân tay hay lao động trí óc, lao động nặng hay nhẹ ...).

Giữ ấm cơ thể, nơi sống vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè bằng các phương tiện chống nóng, lạnh (quần, áo, quạt, ...)

5 tháng 1 2018

2.Vì sao nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iot?

Các nghiên cứu khoa học cho thấy, ở những vùng thiếu iốt nặng, có nhiều thanh thiếu niên bị thiểu năng trí tuệ, dù có điều kiện đi học họ cũng không thể biết chữ, không biết làm các phép tính cộng trừ. Khoảng 10% trẻ em thuộc nhiều lứa tuổi phải bỏ học vì hậu quả của thiếu iốt. Nhiều trẻ em và người lớn bị điếc nặng, bị liệt hoặc có tư thế đặc biệt. Thiếu iốt cũng gây nên sẩy thai, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh, tăng tỷ lệ tử vong chu sinh. Bệnh bướu cổ do thiếu iốt là bệnh hay gặp nhất và dễ nhận ra nhất trong các rối loạn do thiếu iốt.
Thế nên để thấy tầm quan trọng của muối iốt là quan trọng thế nào.

5 tháng 1 2018

3.Trong khẩu phần ăn hằng ngày ần được cung cấp những thực phẩm nào và chế biến như thế nào để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể ?

* Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần được cung cấp những loại thực phẩm và chế biến để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể:

- Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày, bao gồm đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu của cơ thể.

Các muối khoáng giữ vai ưò quan trọng đối với cơ thể:

- Muối ăn (NaCl) là thành phần quan trọng của môi trường trong tham gia vào nhiều quá trình sinh lí của cơ thể, điều hoà áp suất thẩm thấu, giữ môi trường trong được ổn định.

- Thiếu canxi thì bộ xương ở trẻ khồng phát triển (còi xương), ở người lớn sinh bệnh loãng xương.

Vitamin là thành phần không thể thiếu trong khẩu phần mặc dù vitamin không cung cấp năng lượng cho cơ thể và cơ thể cũng cần một lượng rất nhỏ. Vì vậy khẩu phần ăn cần:

- Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa) và rau, quả tươi. - Cung cấp muối (hoặc nước chấm) vừa phải.

-Nên dùng muối iốt.

- Trẻ em cần được tăng cường muối canxi (ăn bổ sung sữa, nước xương hầm)...

- Chế biến hợp lí để chống mất vitamin khi nấu ăn.

Bài 34: Vitamin và muối khoáng. 1/Hãy đánh dấu * vào các câu đúng trong những câu dưới đây: + Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi + Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng. + Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống. + Vitamin là một loại muối đặc biệt làm...
Đọc tiếp

Bài 34: Vitamin và muối khoáng.

1/Hãy đánh dấu * vào các câu đúng trong những câu dưới đây:

+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng.
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một
liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

2/Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? 3/Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? 4/Vtamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể? 5/Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó? 6/Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn? 7/Tại sao bị bệnh “quáng gà”? 8/Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?
2
2 tháng 1 2018

Bài 34: Vitamin và muối khoáng.

1/Hãy đánh dấu * vào các câu đúng trong những câu dưới đây:

+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi *
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng.
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một
liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.
*
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể. *
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn. *

2/Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?

Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:

+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.

Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).

+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.

3/Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.

Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.

4/Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.

Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.

5/Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.

Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.

6/Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.

Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.

Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.

7/Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.

Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.

8/Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?

Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...

9 tháng 1 2019
Hãy đánh dấu vào các câu đúng trong những câu dưới đây:

Hãy đánh dấu * vào các câu đúng dưới đây.
+ Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi *
+ Vitamin cung cấp cho cơ thể người một nguồn năng lượng.
+ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản có trong thức ăn với một
liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.
*
+ Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.
+ Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể. *
+ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn. *

Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?.

Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để đủ cung cấp vitamin cho cơ thể như sau:

+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau, quả tươi.
+ Lượng muối vừa phải (muối iốt), nước chấm.

Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm).

+ Chế biến hợp lí để không mất vitamin khi nấu.

Vì sao nói thiếu vitamin trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?.

Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Cơ thể thiếu vitamin D thì cơ thể không thể hấp thu được canxi, mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt, là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, nếu thiếu iốt tuyến giáp phình to (bệnh bướu cổ). Vì vậy sử dụng muối iốt để phòng bệnh bướu cổ. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng, sữa, gan, rau, quả tươi, muối iốt, và chê biến hợp lí để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.

Vtamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?.

Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí.
Quá thừa vitamin gây bệnh nguy hiểm.

Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin va vai trò của các loại vitamin đó?.

Vitamin có nhiều loại: A, D, E, C, B1, B2, B6, B12
+ Vitamin A: bảo đảm sự dinh dưỡng bình thường của da. Nếu thiếu vitamin A, biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, mắt bị khô giác mạc có thể dẫn tới mù lòa.
+ Vitamin D: cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho. Nêu thiếu, trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn bị loãng xương,
+ Vitamin K: cần cho sự phát dục bình thường, chống lão hóa, bảo vệ cơ thể.
+ Vitamin C: tăng khả năng đàn hồi mạch máu, chống lão hóa, chống ung thư.
Thiếu vitamin C làm mạch máu giòn, dễ gây chảy máu, mắc bệnh xco-but.
+ Vitamin B1 tham gia chuyển hóa, nếu thiếu gây bệnh tê phù, viêm đây thần kinh.
+ Vitamin B2: tham gia quá trình trao đổi prôtêin và lipit nếu thiếu gây loét niêm mạc.
+ Vitamin B6: nếu thiếu gây viêm da, suy nhược.
+ Vitamin B12: tham gia quá trình chuyển hóa và trao đổi prôtein, lipit. Nếu thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu.

Hãy giải thích vì sao trong thời Pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn?.

Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali. Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên trong thời kì Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.

Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt (Fe) cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt (Fe) cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa, giúp thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.

Tại sao bị bệnh “quáng gà”?.

Bệnh “quáng gà” là do cơ thể bị thiếu vitamin A làm giảm khả năng thu nhận ánh sáng nên chỉ nhìn thấy đồ vật mù mờ vào lúc hoàng hôn.

Vitamin A có nhiều trong những thức ăn nào?

Vitamin A có nhiều trong thận, gan động vật, gan cá, lòng đỏ trứng và các loại củ, quả có màu đỏ, cam như; cà rốt, cà chua, ớt, gấc, đu đủ chín...

28 tháng 2 2018

1/Vì thông thường, virus đi vào cơ thể qua đường miệng hoặc thông qua mũi. Chúng vào trong một tế bào và nhân bản bên trong đó cho đến khi tế bào căng đầy như một quả trứng, với hàng triệu virus. Vào lúc này, nếu bạn soi tế bào qua kính hiển vi điện tử, bạn có cảm giác như thấy các ngăn của tổ ong được lấp đầy: đó toàn là virus được lèn chặt trong từng ngăn như mật ong trong tổ. Hoàn toàn bị xâm chiếm bởi virus, tế bào sẽ chết, vỡ. Các virus thoát ra và phân tán. Mỗi con lại đi xâm chiếm một tế bào khỏe mạnh. Và vòng sinh trưởng lại bắt đầu.

Như vậy, virus lây lan rất nhanh chóng. Hàng triệu hoặc cả tỷ tế bào có thể bị nhiễm sau một vài giờ. Rất nhiều tế bào nhanh chóng bị giết chết. Bạn sẽ sớm thấy cảm giác đau vì các cơ quan bị thương tổn. Đau khớp, đau đầu, cơ bắp, dạ dày, tai, hoặc là nơi nào khác tùy từng trường hợp.

28 tháng 2 2018

4.

- Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Vitamin D đặc biệt rất quan trọng đối với trẻ em, đây có thể được coi là chất chống còi xương. Lý do chính là Vitamin D có tác dụng thúc đẩy việc hấp thụ và chuyển hóa canxi, phốt pho. Thiếu Vitamin D gây trở ngại cho việc hình thành xương dẫn đến bệnh còi xương.

Nguồn gốc

– Từ thức ăn: Có rất ít thực phẩm chứa Vitamin D trong tự nhiên với hàm lượng không cao như cá biển béo, dầu gan cá, gan và chất béo động vật, lòng đỏ trứng, sữa, và các thực phẩm có bổ sung Vitamin D…
– Tự tổng hợp tại da: Vitamin D được tổng hợp tại da dưới tác dụng của ánh nắng trực tiếp, đây là nguồn cung cấp 80% nhu cầu Vitamin D cho cơ thể hàng ngày. Sử dụng kem chống nắng với chỉ số SPF (Sun Protection Factor) > 8 sẽ khiến da giảm tổng hợp Vtiamin D. Tuy nhiên, khi sử dụng kem chống nắng với chỉ số SPF từ 15 - 30 thì da vẫn tổng hợp đủ lượng Vitamin D cần thiết nếu phơi nắng từ 10 đến 20 phút.

- Thừa vitamin D sẽ dẫn tới làm tăng canxi trong máu, khiến mệt mỏi, chán ăn, tiêu chảy, đau nhức xương khớp. bên cạnh đó, còn có thể gây tổn thương thận, tăng huyết áp,...