Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số p,e,n trong của M và X lần lượt là p1,e1,n1 , p2,e2,n2
=> 2(p1+e1+n1) + ( p2+e2+n2)=140
Mà số p=số e
=> 2(2p1 + n1) + ( 2p2 + n2) = 140 <=> (4p1+2p2) + (2n1+n2)=140 (I)
Lại có : (4p1+2p2)-(2n1+n2)=44 (II)
Từ (I) và (II ) => \(\left\{{}\begin{matrix}4p1+2p2=92\left(1\right)\\2n1+n2=48\end{matrix}\right.\)
Lại có : (p1 + n1) - (p2+n2)=23 (III)
(2p1 + n1 -1) - (2p2+n2+2) =31 (IV)
Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1-p2=11\left(2\right)\\n1-n2=12\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1=19\\p2=8\end{matrix}\right.\)
=> số e của M là 19 e
số e của X là 8 e
=> cấu hình e của M là : 1s22s22p63s23p64s1
cấu hình e của X là : 1s22s22p4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B
Ion có số electron > số proton → mang điện tích âm.
Số đơn vị điện tích âm là 18 – 16 = 2.
Vậy ion mang điện tích 2 - .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Chọn B
Hạt electron nhiều hơn hạt proton là 2 hạt. Vậy electron mang điện tích 2-.