Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D
Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 30 ( m / s ) ; x = v o t = 30 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 80 − 5 t 2 ⇒ y = 80 − x 2 180
Quỹ đạo của vật là một phần parabol
b. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v x v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 80 − 5 3 2 = 65 m
Ta có v = v x 2 + v y 2
Với v x = 30 m / s ; v y = − 10. 3 m / s
⇒ v = 30 2 + − 10. 3 2 = 20 3 m / s
Đáp án C
Tốc độ ban đầu của hòn đá (tại điểm A) chính bằng tốc độ của hòn đá tại điểm B (hình vẽ)
Xét quá trình chuyển động của vật từ điểm B đến khi chạm đất (điểm C) là quá trình chuyển động nhanh dần đều nên:
a)Qũy đạo của hòn đá: \(y=25+v_0sin\alpha\cdot t-\dfrac{1}{2}gt^2\)
Thời gian chuyển động của hòn đá:
\(\Rightarrow0=25+v_0\cdot sin\alpha\cdot t-\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(\Rightarrow0=25+15\cdot sin30\cdot t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2\)
\(\Rightarrow t\approx3,11s\)
b)Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi:
\(S=x=v_0\cdot cos\alpha\cdot t\)
\(\Rightarrow S=15\cdot sin30\cdot3,11=23,325m\)
c)Ta có: \(v_x=v_0\cdot cos\alpha\)
\(v_y=v_0\cdot sin\alpha-gt\)
Vận tốc hòn đá lúc chạm đất:
\(v=\sqrt{(v_0\cdot sin\alpha)^2+\left(v_0\cdot sin\alpha-gt\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(15\cdot sin30\right)^2+\left(15\cdot sin30-10\cdot3,1\right)^2}\)
\(\approx24,7\)m/s
ở trên cho vx=v0⋅cosα sao xuống dưới chuyển thành sin rồi, v của bài này là 26,94 m/s ấy.
Độ lớn của lực cản không khí :
\(a=\dfrac{F}{m}\Rightarrow F=a.m=0,05.10=0,5\left(J\right)\)
Đáp án: D
Chọn gốc tọa độ tại đỉnh tháp, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.
Vận tốc:
Có:
Tại mặt đất thì :
Đáp án: A
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy hướng thẳng đứng lên trên. Gốc thời gian là lúc ném hòn đá.
t là thời gian hòn đá chuyển động.
Ta có:
Khi chạm đất thì:
Bài 1:
a, pt chuyển động của vật 1: x=x0+vt => x=20t
pt chuyển động của vật 2: x=x0+ v0t+1/2at^2 => x=1/2*0.4*t^2 => x=0.2t^2
ta có khi 2 vật gặp nhau thì x1=x2=> 20t=0.2.t^2 => t=100s
thay vào pt1 ta được x=2000m
vậy thời gian 2 vật gặp nhau là 100s kể từ khi xuất phát. và cách A là 2000m
b, pt vận tốc vật 2: v=v0+at => v=0.4*t
Gọi độ dài của quãng đường AB là s (km)
Theo báo ra ta có phương trình :
0.5s / 30 + 0.5s /45 =2 (h)
-> s =72 km
Vận tốc của xe thứ 2 là
v = s/t = 72/2 = 36 km/h
Đáp án A
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy hướng thẳng đứng lên trên. Gốc thời gian là lúc ném hòn đá.
t là thời gian hòn đá chuyển động.
đổi 28,8km/h=8m/s
Câu 1 áp dụng quy tắc cộng vector ta có:
v (đá-đất)=v(đá-xe)+v(xe-đất)
a) Do chuyển động cùng chiều nên: v(đá-đất)=6+8=14(m/s)
b) Do ngược chiều nên:v(đá-đất)=8-6=2(m/s)
c) Chuyển động vuông góc nên theo pytagov (đá-đất)^2=v(đá-xe)^2+v(xe-đất)^2=100
=> v(đá -đất)=10(m/s)
Chọn: đá-1, ô tô-2, đất-3
Áp dụng công thức cộng vận tốc
\(\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)
Vận tốc của đá so với ô tô là \(v_{12}=6\) m/s.
Vận tốc của ô tô với đất là \(v_{23}=28,8\) km/s \(=8\)m/s.
a. Đá ném cùng chiều
\(\Rightarrow v_{13}=v_{12}+v_{23}=6+8=14\) m/s.
b. Đá ném ngược chiều
\(v_{13}=-v_{12}+v_{23}=-6+8=2\) m/s.
c. Đá ném vuông góc với chuyển động của ô tô
\(v_{13}=\sqrt{v_{12}^2+v_{23}^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\) m/s.