Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do khí H 2 S có tính khử mạnh nên nó tác dụng luôn với các chất oxi hoá như O 2 của không khí hoặc S O 2 có trong khí thải của các nhà máy.
Hai lí do chính :
Trong lòng biển và đại dương tồn tại cân bằng hoá học :
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ cacbon đioxit tăng thì cân bằng hoá học chuyển theo chiều thuận, do đó làm giảm nồng độ của cacbon đioxit.
- Sự quang hợp của cây xanh trên lục địa và của tảo ở biển và các đại dương :
Dù cho có những quá trình tự điều tiết, khống chế sự tăng cacbon đioxit, nhưng con người đang thải lượng cacbon đioxit ngày càng nhiều hơn, vượt quá khả năng tự điều chỉnh của thiên nhiên.
Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp
2O3 -> 3O2
y 1,5y
Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.
Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.
Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.
b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.
Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.
Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2 … (do có tính khử).
H2SO4 + H2 -> SO2 + H2O.
H2SO4 + H2S -> 4S + 4H2O.
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :
C6H12O6 6C + 6H2O.
C12H22O11 12C + 11H2O.
c) Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-143-sgk-hoa-hoc-10-c53a9288.html#ixzz47OK5jUHW
a) khí clo
không dùng để làm khô H2S vì xảy ra p/ứ
\(2H_2SO_4+H_2S\rightarrow3SO_2+2H_2O\)