Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Bài 1
Gọi CTHH của hợp chất là X2O5
Theo đề ra, ta có:
2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%
Giải phương trình, ta được X = 31
=> X là P
=> CTHH của hợp chất: P2O5
xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1
Bài 1:
\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)
bài 2:
\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
1/- Xác định hóa trị của nhôm trong Al2O3:
Gọi hóa trị của Al là a. Áp dụng quy tắc hóa trị có 2.a = 3.II ⇒ a = III.
- Đặt công thức hóa học chung của hợp chất cần tìm là Alx(SO4)y.
Áp dụng quy tắc hóa trị có:
x.III = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
x/y = 2/3 Lấy x = 2 thì y = 3.
Công thức hóa học cần tìm là Al2(SO4)3