Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
I. Trắc nghiệm
Câu 1. A. có hai loại: điện tích dương và điện tích âm.
Câu 2. B. đẩy nhau.
Câu 3. A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.
Câu 4. C. thước nhựa đã bị nhiễm điện.
II. Tự luận
1. Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ không bị nhiễm điện khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện, có thể tạo ra tia lửa điện,...
2. Có hai loại điện tích: điện tích âm ( - ) và điện tích dương ( + ). Nếu hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau, hai vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau.
3. Nguyên tử gồm một hạt nhân ở tâm mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử, electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
1) Ở cửa hàng đồ điện, một khách hàng mua 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu của dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế.
A. Pin, ắc quy và ổ cắm
B. Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điện
C. Bóng đèn và quạt điện
D. Pin và ắc quy
2) Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọ ampe kế nào trong các ampe kế sau:
A. Ampe kế có GHĐ là 100mA - ĐCNN là 2mA
B. Ampe kế có GHĐ là 150mA - ĐCNN là 1mA
C. Ampe kế có GHĐ là 15A - ĐCNN là 0,2A
D. Ampe kế có GHĐ là 5A - ĐCNN là 0,05A
3) Có 2 bóng đèn giống nhau cùng loại 3V, được mắc nối tiếp vào nguồn điện bao nhiêu để chúng sáng bình thường?
A. 1,5V
B. 3V
C. 4,5V
D. 6V
4) Thanh thủy tinh tich điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pooliêtilen tich điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. Không hút, không đẩy nhau
B. Vừa hút, vừa đẩy nhau
C. Hút lẫn nhau
D. đẩy nhau
5) Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
A. Hạt nhân
B. Hạt nhân và êlectrôn
C. êlectrôn
D. không có loại hạt nào
6) Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống hệt nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào?
A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn
D. không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường
7) Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
A. 40V và 70mA
B. 40V và 100mA
C. 50V và 70mA
D. 30V và 100mA
8) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:
A. Hạt nhân
B. Êlectrôn
C. Hạt nhân và êlectrôn
D. Không có loại hạt nào
Câu 1 :
Có thể đặt câu như sau:
– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.
– Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.
– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.
– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.
a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,...
b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.
II. Câu hỏi tự luận
Câu 1: Có mấy loại điện tích? Khi nào thì chúng đẩy nhau, hút nhau?
- Có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
Câu 2: Hãy trình bày Cấu tạo nguyên tử. Electron và hạt nhân hút nhau hay đẩy nhau?
* sơ lược cấu tạo nguyên tử:- Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương
- Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử
- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.do đó,bình thường nguyên tử trung hòa về điện
- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron (thừa electron)
- Nhiễm điện dương mất bớt electron (thiếu electron) * Electron và hạt nhân hút nhau vì khác điện tích.
Câu 3: Nếu nguyên tử đang trung hoà mà nhận thêm electron thì bị nhiễm điện dương hay âm? Khi nào thì nguyên tử nhiễm điện âm?
- Nếu nguyên tử đang bình thường mà nhận thêm electron thì sẽ mang điện tích âm
- Nguyên tử nhiễm điện âm khi nhận thêm electron hoặc mất bớt hạt nhân.