Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đảo ngữ câu điều kiện loại 3.
Cấu trúc: Had + S + Vpp, S + would/could + have + Vpp
Dịch nghĩa: Nếu học Tiếng Anh tốt, họ đã có thể giành học bổng sang Anh du học.
Đáp án A
Giải thích: Cấu trúc
Drop a / the hint = để lại gợi ý
Dịch nghĩa: Nếu không phải là nhờ gợi ý mà giáo sư để lại, không ai đã có thể tìm ra câu trả lời đúng.
B. cast (v) = nhìn hoặc cười về một hướng / tạo ra ánh sáng hoặc bóng tối ở một địa điểm / nghi ngờ / thả cần câu cá / ném mạnh / thử vai / miêu tả, thể hiện ai / bỏ phiếu / đúc khuôn …
C. throw (v) = ném đi / đặt một cách bất cẩn / di chuyển thứ gì dùng lực mạnh / làm ai ngã mạnh / làm ai ở trong tình trạng nhất định / chĩa vào / làm ai buồn / tổ chức tiệc …
D. fling (v) = ném đi / tự quăng mình / nói một cách gay gắt
Đáp án A.
Tạm dịch: Tôi đã học được một điều là không bao giờ đứng về phía một bên và chống lại người kia khi những người bạn thân của mình có xung đột.
+ Đáp án B sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Tôi không khuyến khích bạn thân mình tranh cãi.
+ Đáp án C sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Nếu như tôi chọn một bên trong cuộc tranh luận, bên còn lại sẽ buồn.
+ Đáp án D sai vì nghĩa quá rộng, không chính xác: Tôi không ủng hộ/hỗ trợ bất kỳ người bạn thân nào.
+ Đáp án A chính xác: Tôi không ủng hộ bất kỳ bên nào khi những người bạn của tôi tranh luận.
Neither ... nor ... : không phải là ai/vật gì trọng hai chủ thể.
Ex: It was a game in which neither team deserved to win: Đó là một trận đấu mà không có đội nào xứng đáng chiến thắng.
Đáp án A.
Tạm dịch: Tôi đã học được một điều là không bao giá đúng về phía một bên và chống lại người kia khi những người bạn thân của mình có xung đột.
+ Đáp án B sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Tôi không khuyến khích bạn thân mình tranh cãi.
+ Đáp án C sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Nếu như tôi chọn một bên trong cuộc tranh luận, bên còn lại sẽ buồn.
+ Đáp án D sai vì nghĩa quá rộng, không chính xác: Tôi không ủng hộ/hỗ trợ bất kỳ người bạn thản nào.
+ Đáp án A chính xác: Tôi không ủng hộ bất kỳ bên nào khi những người bạn của tôi tranh luận.
Neither…nor…: không phải là ai, vật gì trong hai chủ thể.
Ex: It was a game in which neither team deserved to win: Đó là một trận đầu mà không có đội nào xứng đáng chiến thắng.
Đáp án : D
Khi liệt kê động từ, trước “and” là dạng động từ gì thì sau nó là dạng động từ ấy. ở đây, trước “and” là dạng V (organize) thì sau nó cũng phải là V -> summarize. Learn how to write the statements, organize their material, and summarize their conclusion = học cách viết những câu văn, sắp xếp những bản báo cáo, và tóm tắt kết luận của chúng
Đáp án A
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Nếu tôi đã không có nhiều việc để làm, tôi sẽ đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi phải làm nhiều công việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi đã làm rất nhiều việc.
C. Có rất nhiều công việc không thể cản trở tôi đi xem phim.
D. Tôi không bao giờ đi xem phim nếu tôi phải làm việc.
Chọn đáp án A
Câu ban đầu: Nếu tôi đã không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi đã phải làm quá nhiều việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi đi xem phim khi tôi làm quá nhiều việc.
C. Nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim.
D. Tôi chưa bao giờ đi xem phim nếu tôi có việc phải làm.
“If I hadn’t had so much work to do _________, I would have gone to the movies” - câu điều kiện loại 3 diễn tả sự việc trái với thực tế trong quá khứ
Kiến thức: Câu điều kiện trong câu tường thuật
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 khi chuyển câu nói trực tiếp sang tường thuật không cần thay đổi về thì.
Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + V.p.p, S + would + have + V.p.p
Cấu trúc câu tường thuật: S + said + that + S + V + …
Tạm dịch: “Nếu tôi không có quá nhiều việc phải làm, tôi sẽ đi xem phim.” Cậu bé nói.
A. Vì cậu bé không có nhiều việc phải làm, cậu ấy đã đi xem phim.
B. Cậu bé nói rằng nếu cậu ấy không có quá nhiều việc phải làm, cậu ấy sẽ đi xem phim.
C. Cậu bé giải thích lý do tại sao mình có quá nhiều việc phải làm đến nỗi không thể đi xem phim.
D. Cậu bé không muốn đi xem phim vì cậu ấy có quá nhiều việc phải làm.
Câu A, C, D sai về nghĩa.
Chọn B
C
Câu điều kiện loại 3: diễn tả hành động không xảy ra trong quá khứ
“If + mệnh đề thì quá khứ hoàn thành, S + would/could…+ have + động từ phân từ II +….”