K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng?

016-05.gif
A. Hình c.
B. Hình b.
C. Hình a.
D. Hình d.

2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận xét sau khi qua sát hai ảnh, hỏi nhận xét nào sai?
A. Hai ảnh có kích thước khác nhau.
B. Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.
C. Ảnh do gương phẳng tạo ra sáng hơn, nhìn rõ hơn.
D. Ảnh do tấm kính phẳng tạo ra mờ hơn.

3. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S'?

014-05.gif

A. Vị trí 4.
B. Vị trí 2.
C. Vị trí 1.
D. Vị trí 3.

4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được.
B. Ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng.
C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?

015-05.gif
A. Hình b.
B. Hình a.
C. Hình c.
D. Hình d.

6. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
A. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng không thể sờ được.
B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn.
C. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn.
D. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật trước gương

7. Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo của điểm sáng S vì:
Chọn câu giải thích sai.
A. Chùm tia phản xạ lọt vào mắt là chùm sáng phân kì gặp nhau ở S'.
B. Điểm sáng S trực tiếp phát ra chùm sáng phân kì. Khi chùm sáng này trục tiếp chiếu vào mắt thì mắt nhìn thấy điểm sáng S. Còn khi nhìn vào gương điểm sáng S phát ra chùm tia phân kì chiếu vào gương. Chùm phản xạ chiếu vào mắt là chùm phân kì, làm cho mắt có cảm giác chùm sáng chiếu vào hình như được phát ra từ S', vì thế mắt thấy ảnh ảo S'.
C. Ảnh ảo S' là một vật sáng.
D. Chùm tia phản xạ chiếu vào mắt là chùm sáng phân kì coi như xuất phát từ ảnh S'.

8. Để vẽ được các tia phản xạ ở hình vẽ theo cách đơn giản, chính xác, ta căn cứ vào:
018-05.gif
A. Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vẽ các pháp tuyến tại I và K.
+ Vẽ các tia phản xạ tại I và K có góc phản xạ bằng góc tới.
B. Ảnh ảo S' nằm phía sau gương.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với gương.
+ Trên đường thẳng đó lấy một điểm S'.
+ Nối S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.
C. Cả 3 phương án đúng.
D. Khoảng cách từ ảnh ảo S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
+ Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa gương.
+ Vẽ S' sao cho S'H = SH.
+ Từ S' vẽ các đường thẳng S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.

9. Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:
Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.
Dũng lấy viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó cho đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, hỏi kết luận nào là sai?
A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật.
B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật.
C. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.
D. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất).

10. Trên hình vẽ, mắt đặt tại điểm M cố định trước gương phẳng có bề rộng là IK. M' là vị trí của ảnh thỏa mãn M'H = MH. Hai tia tới và hai tia phản xạ từ hai mép gương lọt vào mắt lần lượt là : RI, IM và JK, KM. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong vùng nào trước gương (vùng quan sát được)?

021-05.gif
A. Ở phía trước gương là được.
B. Trước gương và thuộc góc RM'J, hợp bởi hai tia M'R và M'J.
C. Trong vùng giới hạn bởi các tia RI, IM và MK, KJ.
D. Trong vùng MK.
2
11 tháng 11 2017

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

1 tháng 2 2018

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

18 tháng 9 2017

a) Pin con thỏ : Tích trữ năng lượng

b) Bóng đèn pin : Chiếu ánh sáng

c) Lăng kính thủy tinh : Tán sắc ánh sáng

d) Nguồn sáng laze : Chống trộm, soi vào vật nhỏ

e) Bóng đèn dây tóc : Nối dài bóng đèn ánh sáng

g) Ổ cắm kéo dài : Nối dài bóng đèn ánh sáng

h) Bóng đèn compact (tiết kiệm điện) : Thắp sáng và tiết kiệm điện

i) Ổ cắm, công tắc : tắt, mở điện khi cần thiết

k) Cầu dao tự động (áp-tô-mát) : ngắt khi điện tăng mạnh

23 tháng 2 2017

ta có công thức tính ảnh như sau:

\(n=\frac{360}{a}-1\) với \(n\) là số ảnh và \(a\) là góc anpha bất kì

\(\Rightarrow\) \(a=\frac{360}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow\) \(a=\frac{360}{5+1}=\frac{360}{6}=60^o\)

vậy hai gương hợp với nhau một góc a=60o thì qua gương thu được 5 ảnh của điểm sáng S

2 tháng 2 2018

ta có công thức tính ảnh như sau:

n=360/a1n=360a−1 với nn là số ảnh và aa là góc anpha bất kì

a=360/n+1a=360n+1

a=360/5+1=360/6=60oa=3605+1=3606=60o

vậy hai gương hợp với nhau một góc a=60o thì qua gương thu được 5 ảnh của điểm sáng S

8 tháng 7 2017

bạn ko vẽ hình thì sao làm bài

8 tháng 7 2017

Mấy bài này bạn lấy ở cuối sách giáo khoa đúng không?

Theo mình:

Câu 2:

+ Giống nhau: Chúng đều là ảnh ảo.

+ Khác nhau :

- Gương cầu lõm : ảnh lớn hơn vật

- Gương cầu lồi : ảnh nhỏ hơn vật

- Gương phẳng : ảnh bằng vật.

Thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm: - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ. - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông. - Miếng vải khô. Tiến hành thí nghiệm: - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem...
Đọc tiếp

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông
mảnh phim nhựa

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

6
4 tháng 1 2018

câu 1:

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

câu 2:

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

câu 3:

-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

câu 4:

* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp

good luck! leu

4 tháng 1 2018

cảm ơn bn

25 tháng 11 2016

mình bận nên chỉ giúp bạn được cái bảng thôi nhé. Chúc bạn học tốt.

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 11 2016

cảm ơn, chữ bn đẹp wá à

ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện? A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình...
Đọc tiếp

ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện?

A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình thường. C. nhôm. D. Mảnh sứ

Câu 2. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Chiều từ cực dương qua cực âm của nguồn điện

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm qua cực dương của nguồn điện

D. Chiều từ phải sang trái trong sơ đồ mạch điện

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt:

A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân

C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả.

Câu 4: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:

A. Vật đó thừa tích dương

B. Vật đó thiếu điện tích dương

C. Vật đó thừa electron

D. Vật đó thiếu electron

Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Tủ lạnh.

B. Pin đồng hồ.

C. quạt máy.

D. Đèn pin.

Câu 7: Dòng điện là:

A. Dòng dịch chuyển có hướng

B. Dòng electron dịch chuyển

C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng

D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 8: Có hai vật nhiễm điện A và B Nếu A hút B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

B. Chỉ A và B có điện tích cùng dấu.

D.Chỉ có B và C khác dấu.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1. D. mảnh sứ.

Câu 2. B. chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 3. A. electron tự do.

Câu 4. C. vật đó thừa electron.

Câu 5. B. pin đồng hồ.

Câu 6. Where ?... chết và mất xác rồi ư !!?

Câu 7. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 8. A. A và C có điện tích trái dấu.

Thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm: - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ. - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông. - Miếng vải khô. Tiến hành thí nghiệm: - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem...
Đọc tiếp

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

7
27 tháng 12 2017

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

27 tháng 12 2017
Vụn giấy Vụn nilong Vụn xốp
Thước nhựa Hút Hút Hút
Thanh thủy tinh Hút Hút Hút
Mảnh nilong Hút Hút Hút

Sau khi cọ sát với mảnh vải khô

9 tháng 10 2017
Góc tới (i) 0 độ 30 độ 45 độ 60 độ
Góc khúc xạ(r) (Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) \(0^o\) \(5^o\) \(15^o\) \(20^o\)
Góc khuc xạ(r) (Ánh sáng truyền từ thủy tinhra không khí) \(0^o\) \(20^o\) \(35^o\) \(50^o\)

27 tháng 11 2017
Đặc điểm Cây ưa sáng Cây ưa bóng
Vị trí phân bố tự nhiên Ở nơi quang đãng Ở nơi ánh sáng yếu, hoặc dưới tán cây khác
Hình thái Thân thấp, nhiều cành, tán rộng Thân cao, thẳng
Đặc điểm khác Phiến lá nhỏ, dày, cứng, màu xanh nhạt; tầng cutin dày; mô dậu phát triển; có nhiều lớp tế bào; quang hợp dưới ánh sáng mạnh Phiến lá lớn, mỏng, gân ít, màu xanh xẫm; mô dậu kém phát triển; ít lớp tế bào; quang hợp dưới ánh sáng yếu

23 tháng 6 2020

Sao cây ưa sáng thân lại thấp chứ