I.       TRẮC NGHIỆM

Đọc văn bản sau:

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.       TRẮC NGHIỆM

Đọc văn bản sau:

Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,

Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.

Yêu con sông mặt sóng xao,

Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca.

                                            Yêu hàng ớt đã ra hoa

Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông.

                                           Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,

Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.

(Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94)

 

Thực hiện các yêu cầu:

1. Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:

Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thể thơ tự do.

B. Thể thơ tám chữ.

C. Thể thơ lục bát.

D. Thể thơ năm chữ.

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

A. Biểu cảm.

B. Tự sự.

C. Miêu tả.

D. Nghị luận.

Câu 3. Trong dòng thơ:  “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông” có mấy cụm động từ?

A. Một cụm động từ.

B. Hai cụm động từ.

C. Ba cụm động từ.

D. Bốn cụm động từ.

Câu 4. Trong 4 câu thơ đầu cảnh vật quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào?

A. Bờ ruộng, lối mòn, hàng ớt, đám dưa, đám cà.

B. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông.

C. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, dâu tằm.

D. Bờ ruộng, lối mòn, đám dưa, đám cà, dâu tằm.

Câu 5. Điệp từ “yêu” trong văn bản trên có tác dụng gì?

A. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với dòng sông.

B. Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết của tác giả.

C. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với mẹ. 

D. Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc của tác giả đối với gia đình.

Câu 6. Cảm nhận nào đúng nhất về cảnh vật quê hương hiện lên trong hai dòng thơ sau:

Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,

Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.

          A. Cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khuâng.

B. Cảnh mênh mông, bình dị, thân quen.

C. Cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình.

D. Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị

Câu 7. Nhận xét nào đúng nhất về ý nghĩa lời ru của mẹ qua hai dòng thơ sau:

Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,

Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.

A. Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn con.

B. Lời ru của mẹ động viên, khích lệ con nỗ lực học tập tốt.

C. Lời ru của mẹ là khúc hát xua tan mệt mỏi trong lao động.

D. Lời ru của mẹ gợi nhắc những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp.

Câu 8: Hiệu quả của biện pháp nhân hóa trong dòng thơ: “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca” là gì?

A.      Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngọt ngào gắn với dòng sông.

B.      Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bổng ở người đọc.

C.      Dòng sông trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với con người. 

D.      Giúp đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác.

2. Trả lời các câu hỏi:

Câu 9. Qua bài thơ tác giả muốn gửi tới người đọc những thông điệp gì?

Phai  biet yeu que  huong

Câu 10. Từ nội dung của văn bản, em nhận thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương? (Trình bày khoảng 3 - 5 câu văn)

 

II. VIẾT (4,0 điểm)

Quê hương yêu dấu - nơi cho em nhiều trải nghiệm. Hãy kể lại một trải nghiệm về chuyến thăm quê thú vị của em.

Đề 1:

A. Đọc – hiểu văn bản ( 3.0 điểm)

Đọc văn bản sau đây rồi trả lời các câu hỏi:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!

Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

Đom Đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

                                                                        (Truyện ngụ ngôn)

Câu 1: Văn bản trên có đặc điểm giống với thể loại nào mà các em đã được học? Văn bản được kể lại theo ngôi thứ mấy?

Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản trên? Biện pháp tu từ đó đã đem lại những hiệu quả gì?

Câu 3: Nêu nội dung chính của văn bản phần đọc hiểu.

B. Tự luận (7.0 điểm).

Câu 1: Từ nội dung của văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ, ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 5-7 dòng).

Câu 2: Tuổi học trò chắc chắn ai ai cũng đều có bên mình những người bạn và sẽ không thể nào quên những kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn…cùng bè bạn. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em.

Đề 2:

A. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều trôi lơ lửng đám mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)

 

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?

Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.

Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

B. Tự luận (7 điểm)

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Câu 2: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em vào lớp 6.

 

SOS

0
17 tháng 12 2023

 Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.

17 tháng 12 2023

Chịu

17 tháng 12 2023

Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.

II. Tự luận( 7,5 điểm)1. Tìm và chép lại các cụm danh từ có trong đoạn văn sau:( 1,0 điểm)   Từ hôm lão miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lờ đờ mệt mỏi đến mức không thể chịu đựng được. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau. 2. Giải...
Đọc tiếp

II. Tự luận( 7,5 điểm)

1. Tìm và chép lại các cụm danh từ có trong đoạn văn sau:( 1,0 điểm)

   Từ hôm lão miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lờ đờ mệt mỏi đến mức không thể chịu đựng được. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau.

 

2. Giải thích tại sao tác giả lại lựa chọn con hổ làm nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa và ý nghĩa của sự lựa chọn đó. ( 1,5 điểm)

 

3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: ( 5,0 điểm)

   " Suốt đêm, mưa to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim mẹ giũ lông cánh cho khô rồi khẽ nhích ra ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chú chim non đang ngái ngủ, lông cánh vẫn khô nguyên.

 

   Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con chú chim trong một đêm mưa gió.

0
ĐỀ SỐ 5I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏeB. Nhân vật anh hùng, dũng sĩC. Nhân vật người mang lốt vậtD. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ 2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)

          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏe

B. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ

C. Nhân vật người mang lốt vật

D. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ

 

2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ Dừa trong trường hợp nào?

A. Người mẹ mơ thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai

B.Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử rồi về nhà mang thai

C.Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai

D.Người mẹ hái củi trong rừng, uống nước từ một cái sọ dừa và từ đó mang thai

 

3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí

B. Thể hiện ước mơ về một lẽ công bằng

C. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán

 

4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?

A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc

B. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân

C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó

D. Quan niệm về ngồn gốc sức mạnh của dân tộc

 

5. Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minhcuar em bé bàng hình thức nào?

A. Kể chuyện về cuộc đời phiêu bạt của em bé

B. Kể chuyện em bé vào cung vua

C. Kể chuyện em bé giải những câu đố trong lớp học

D. Kể lại bốn lần em bé giải những câu đố ngày càng khó hơn, phức tạp hơn của quan, vua, sú thần nước ngoài.

 

6. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện em bé thông minh?

A. Mua vui, gây cười để giải trí

B. Phê phán những kẻ ngu dốt

C. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người

D. Khẳng định sức mạnh của con người

 

7. Dòng nào dưới đây nêu hệ quả của việc vay mượn từ ở những ngôn ngữ khác?

A. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của Tiếng Việt

B.Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt

C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt

D. Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

 

8. Nghĩa của từ là gì?

A. Nội dung mà từ biểu thị

B. Nghĩa đen của sự vật

C. Đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng

D. Nghĩa bóng của từ

 

9. Dòng nào dưới đây là danh từ?

A. Khỏe mạnh

B. Bú mớm

C. Bóng tối

D. Khôi ngô

 

10. Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?

A. Vị ngọt của thực phẩm( ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng sâu, mức độ cao( lưỡi dao ngọt)

C. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm siêu lòng của lời nói ( nói ngọt)

D. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh( đàn ngọt)

 

11. Cụm tính từ nào dưới đây có đầy đủ cấu trúc ba phần

A. Rất chăm chỉ

B. Vẫn duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

D. Xinh đẹp bội phần

 

12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Uyên thâm

B. Vẫn Duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

 

D. Xinh đẹp bội phần

4

1A      2D       3C           4B            5D               6C           7D              8C              9D               10A            11D                 12C

20 tháng 2 2020

1.c

2b 

3 b

4 b

5d

6 c

7b

8a

9c

10 a

11c

12 c

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 7 2018

1. Khổ thơ đã sử dụng phép so sánh và nhiều hình ảnh giản dị, thân thuộc nhằm làm gợi lên sự đẹp đẽ của tuổi thơ. Đứa trẻ sống trong thế giới tưởng tượng, của những ước mơ, mộng tưởng. Cánh diều như nâng cánh cho ước mơ của tuổi thơ. Diều là cánh buồm, trời xanh là đại dương, thế giới tưởng tượng đã nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ. Thế giới ấy thật đẹp đẽ và lung linh.

2. Hình ảnh đồng quê trong hai khổ thơ hiện ra thật đẹp. Cánh đồng quê hương có tiếng chim ca, có ngày mùa lúa trĩu bông, có bầu trời xanh thẳm... Tất cả những hình ảnh đó đã gợi ra không gian làng quê thanh bình, yên ả. Miền quê trong những ngày mùa khiến ta cảm nhận được tình yêu của tác giả và khiến người đọc thêm yêu hơn cảnh đẹp của quê hương...

25 tháng 4 2017

Câu 1. Nêu đại ý của bài văn.

(Bài văn lí giải ngắn gọn cội nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi: tình yêu gia đinh, xóm làng, miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. )
Câu 2

(a. Đoạn này tập trung lí giải về ngọn nguồn của lòng yêu nước.

Câu mở đầu là nhận định của tác giả rút ra từ thực tiễn: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất...

Câu kết đoạn: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

b. Trình tự lập luận của đoạn văn theo trình tự: tổng hợp - phân tích - tổng hợp (luận đề - luận điểm - luận kết).

- Câu mở đầu nêu nhận định chung về lòng yêu nước.

- Phần tiếp theo chứng minh ý của câu mở đầu qua tình yêu và nỗi nhớ những sự vật, sự việc cụ thể của quê hương của những người lính trong hoàn cảnh chiến tranh. Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khiến cho mỗi công dân nhận ra vẻ đẹp độc đáo và quen thuộc của quê hương mình. Điểu này được minh hoạ bằng một loạt hình ảnh thể hiện nét đẹp tiêu biểu của mỗi vùng quê trên đất nước Nga. Từ đó dẫn đến một quy luật, một chân lí: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà. yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu. Tổ quốc.

Nhận định về ngọn nguồn của lòng yêu nước đặt ra ở câu mở đầu đã được chứng minh và nâng cao thành một chân lí ở cuối đoạn văn. )

Câu 3. Nhớ đến quê hương, người dân Xô-viết à mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó.

(a. Khi phải sống xa quê hương, nỗi nhớ càng trỗi dậy mãnh liệt trong lòng mỗi người. Giữa những khoảnh khắc im tiếng súng trong một cuộc chiến đấu gay go, ác liệt, mỗi chiến sĩ Hồng quân đều nhớ tới hình ảnh đẹp đẽ, thanh tú của quê hương mình.

b. Đề nói đến vẻ đẹp của đất nước Liên Xô rộng lớn, tác giả đã lựa chọn và miêu tả vẻ đẹp ở nhiều vùng quê khác nhau. Từ miền cực Bắc nước Nga đến miền núi phía Tây Nam

thuộc nước Cộng hoà Gru-đi-a, những làng quê êm đềm xứ U-crai-na, từ thủ đô Mát-xcơ-va cổ kính đến thành phố Lê-nin-grát đường bệ và mơ mộng,... ở mỗi nơi, tác giả nhấn mạnh vài hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp độc đáo của nơi đó.

Mỗi hình ảnh tuy chỉ là gợi tả qua nỗi nhớ nhưng vẫn rực rỡ, lung linh và tất cả đều thấm đượm tình cảm yêu mến, tự hào của con người quê hương: Người vùng Bắc nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, thân cây mọc là là mặt nước, nghĩ đến những đêm tháng sáu sáng hổng và tiếng “cô nàng ” đùa gọi người yêu. Hay: Người xứ U-crai-na nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bàng lặng của trưa hè vàng ánh... Người ở thành Lê-nin-grẩt... nhớ dòng sông Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga... Người Mát-xcơ-va nhó như thấy lại những phố cũ chạy ngoằn ngoèo lan man như một hoài niệm, Đềrồi đổ ra những đại lộ của thành phố mới. Xa nữa là điện Krem-li, những tháp cổ ngày xưa, dấu hiệu vinh quang của đất nước Nga và những ánh sao đỏ của ngày mai. Như vậy là trong lòng người dân của bất kì miền quê nào, dù miền núi hay đổng bằng, dù nông thôn hay thành thị... đểu ẩn chứa những hình ảnh, kỉ niệm sâu sắc về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. )

Câu 4. Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chẵn lí ấy, ghi lại và học thuộc.

(Nhà văn Ê-ren-bua đưa ra một khái niệm thật giản dị, cụ thể về lòng yêu nước: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Giản dị và dễ hiểu bởi nó là một chân lí, một quy luật, chẳng khác nào Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu gia đình, yêu quê hương mở rộng, nâng cao lên sẽ trở thành lòng yêu nước. )

8 tháng 5 2017

Câu 1: Nêu đại ý của bài văn Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua).

Trả lời:

Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi; tình yêu gia đình, xóm làng, miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.

Câu 2: Đọc đoạn văn từ đầu đến “ lòng yêu Tổ quốc ” và hãy cho biết:

a) Câu mở đầu và câu kết đoạn.

b) Tìm hiểu trình tự lập luận trong đoạn văn.

Trả lời:

a) Câu mở đầu: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu liay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.

- Câu kết đoạn: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trỏ nên lòng yêu Tổ quốc.

b) Lập luận của đoạn văn rất linh hoạt, sáng tạo, kết hợp giữa diễn dịch và tổng - phân - hợp trong từng đoạn nhỏ. Chẳng hạn:

- Câu 1: Nửa đầu nêu ý khái quát; nửa sau ví dụ cụ thể để chứng minh cho nhận định vừa nêu.

- Câu 2: Khái quát một khía cạnh quan trọng khác của tư tưởng chủ để: Lòng yêu nước.

- Câu 3: Vừa triển khai ý của hai câu trên vừa nêu tiếp một nhận định mới về lòng yêu quê hương, đất nước.

Câu 3: Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào? Nhận xét vẻ cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó.

Trả lời:

Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đểu nhớ đến những vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình:

- Người vùng Bắc nhớ: Những đêm tháng sáu sáng hồng và tiếng ‘cô nàng "gọi đùa người yêu.

- Người xứ U-crai-na nhớ: Bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cải bảng lặng của trưa liè vảng ánh ...

- Người xứ Gru-di-a nhớ: Khí trời của núi cao, vị mát của nước đóng thành băng, rượu vang cay sẽ ỉu í rong bọc đựng rượu bằng da dê..

- Người Lê-nin-grát: nhớ dòng sông Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga, nhớ những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã ...

- Người Mát-xcơ-va nhớ: điện Krem-li, những tháp cổ ngày xưa.

* Tác giả đã chọn lọc những chi tiết giản dị, miêu tả cái thần của sự vật và đặc biệt là miêu tả được những nét đặc trưng, thơ mộng nhất của từng nơi.

Câu 4: Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chân lí ấy

Trá lời:

Câu văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước: Lòng yêu nìtà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.


C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn