K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc Nghiệm:

1. từ giá trong câu: " anh ấy hỏi giá cái áo treo trên giá" thuộc hiện tượng nào?

A.. đòng âm   B. trái nghĩa      C. đồng nghĩa    D. nhiều nghĩa

2. câu ghép: " khi nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm,những con vật thuộc loài bò sát có 4 chân kia liền qquét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xanh lá ngái." hỏi có mấy vế câu?

A. 2 vế cây                    B. 3 vế câu                C.4 vế câu

3. từ hay trong câu " cô bé hát hay" và " cô bé mới hay tin ông cụ qua đời " thuộc hiện tượng nào?

A. đồng nghĩa          B. đồng âm         C.nhiều nghĩa        D. trái nghĩa

4. từ cô trong " em chào co ạ!" thuộc từ loại nào?

A. động từ               B. danh từ           C. tính từ               D. đại từ

II. tự luận:

Bài 1: đặt 1 câu có từ ngọt mang nghĩa chuyển

Bài 2:tìm trạng, chủ vị trong câu: 

a) Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.

b) Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe hỗn loạn.

      MIK CHỈ ĐANG NHIÊU ĐÂY THÔI! NHÌN ÍT NHƯNG LẰM NGẮN LẮM ĐÓ! GIÚP MÌNH NHANH NHA, MAI MIK NỘP RÔI

AI LÀM NHANH MIK SẼ VOTE ĐỦ NHÁ!!!

 

   

2

I. Trắc Nghiệm:

1. từ giá trong câu: " anh ấy hỏi giá cái áo treo trên giá" thuộc hiện tượng nào?

A.. đòng âm   B. trái nghĩa      C. đồng nghĩa    D. nhiều nghĩa

2. câu ghép: " khi nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm,những con vật thuộc loài bò sát có 4 chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xanh lá ngái." hỏi có mấy vế câu?

A. 2 vế cây                    B. 3 vế câu                C.4 vế câu

3. từ hay trong câu " cô bé hát hay" và " cô bé mới hay tin ông cụ qua đời " thuộc hiện tượng nào?

A. đồng nghĩa          B. đồng âm         C.nhiều nghĩa        D. trái nghĩa

4. từ cô trong " em chào cô ạ!" thuộc từ loại nào?

A. động từ               B. danh từ           C. tính từ               D. đại từ

II. tự luận:

Bài 1: đặt 1 câu có từ ngọt mang nghĩa chuyển

- Giọng nói của anh ấy rất ngọt ngào .

Bài 2:tìm trạng, chủ vị trong câu: 

a) Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, //chú tôi/ lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.

                        TN                                CN                             VN

b) Tiếng vỗ cánh, tiếng chí chóe/ hỗn loạn

              CN                                   VN

7 tháng 6 2021

bạn hình như lm sai câu 1 nha nhưng mik vẫn tích đúng

thank kiuuu

23 tháng 11 2020

vì nghe tiếng.........nên những con ......

vì-nên

23 tháng 11 2020
Bạn ghi lại câu đấy dõ dàng lại nhé
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô

      Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
      Đọc tiếp
      Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
      3
      2 tháng 3 2022

      Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

      A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

      B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

      C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

      D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

      Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

      A. Quang Huy 

      B. Định Hải

      C. Thanh Thảo 

      D. Tố Hữu

      Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

      A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

      B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

      C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

      D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

      Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

      A. Nguyên nhân và kết quả 

      B. Tương phản

      C. Tăng tiến 

      D. Giả thiết và kết quả

      Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

      A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

      B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

      C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

      "D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

      Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

      A.Trút 

      B. Đổ 

      C. Thả 

      D. Rót Câu

      7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

      A. Quan hệ từ 

      B. Động từ 

      C. Tính từ 

      D. Danh từ

      Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

      A. bằng 

      B. dân 

      C. cộng 

      D. lai

      Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

      A. hữu nghị 

      B. hữu hiệu 

      C. hữu dụng 

      D. hữu ích.

      /HT\

      4 tháng 3 2022

      câu này khó púa

      Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
      Đọc tiếp
      Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
      4
      2 tháng 3 2022

      @@@@

      Anh viết dài thế

      chi bằng suy nghĩ

      HT

      4 tháng 3 2022

      nguuuuuuuuuu

      Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?xanh mặttuổi xanhquả cau xanhxuân xanhCâu hỏi 2:Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?thảo quảlan tỏatầng rừng thấpvươn ngọnCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?công nghiệpcông lýcông nhânnhân dânCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào...
      Đọc tiếp

      Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

      xanh mặt

      tuổi xanh

      quả cau xanh

      xuân xanh

      Câu hỏi 2:

      Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?

      thảo quả

      lan tỏa

      tầng rừng thấp

      vươn ngọn

      Câu hỏi 3:

      Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

      công nghiệp

      công lý

      công nhân

      nhân dân

      Câu hỏi 4:

      Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là những quy định của Nhà nước mà mọi người phải tuân theo ?

      quyền công dân

      quy tắc

      pháp luật

      nội quy

      Câu hỏi 5:

      Câu "Sao chú mày nhát thế ?" là câu dùng với mục đích gì ?

      chê bai

      nhờ cậy

      yêu cầu trả lời

      khen ngợi

      Câu hỏi 6:

      Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

      Ba chìm bẩy nổi

      Gần nhà xa ngõ

      Lên voi xuống chó

      Nước chảy đá mòn

      Câu hỏi 7:

      Chủ ngữ trong câu "Con bìm bịp bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm báo hiệu mùa xuân đến." thuộc từ loại gì ?

      động từ

      danh từ

      tính từ

      đại từ

      Câu hỏi 8:

      Câu do nhiều vế câu ghép lại được gọi là câu gì ?

      câu ngắn

      câu đơn

      câu ghép

      câu nói

      Câu hỏi 9:

      Trong câu ghép "Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.", các vế câu có quan hệ với nhau như thế nào ?

      nguyên nhân, kết quả

      điều kiện, kết quả

      tăng tiến

      tương phản

      Câu hỏi 10:

      Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước ?

      công dân

      công tâm

      công an

      công nhân

      6
      15 tháng 1 2019

      c1 Quả cau xanh

      c2 Nhân dân

      c3 Nhân dân

      c4 Pháp luật

      c5 Chê bai

      c6 Nước chảy đá mòn

      c7 Danh từ

      c8 Câu ghép 

      c9 Nguyên nhân kết quả

      c10 Công dân

      15 tháng 1 2019
      1. Quả cau xanh
      2. Thảo quả
      3. Nhân dân
      4. Pháp luật
      5. Chê bai
      6. Nước chảy đá mòn
      7. Danh từ
      8. Câu ghép 
      9. Nguyên nhân, kết quả
      10. Công dân
      Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.Từ chín trong câu trên là:a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:a.Danh từ...
      Đọc tiếp

      Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:
      1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
      Từ chín trong câu trên là:
      a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình
      2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.
      a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa
      3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.
      Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:
      a.Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
      4. Bài thơ Những cánh buồm của tác giả :
      a. Tố Hữu b. Trần Đăng Khoa c.Nguyễn Đức Mậu d. Hoàng Trung Thông
      5. Câu tục ngữ Người ta là hoa đất có nghĩa là:
      a. Con người là hương thơm của trời đất
      b. Con người là tinh túy của trời đất
      c. Con người là vẻ đẹp của đất
      d. Con người là hoa trong trời đất
      6. Đọc đoạn văn sau:
      “Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối
      Nhỏ vừa thiết tha gọi:
      -Các bạn ơi. Hãy cùng chúng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!
      Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.
      Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng
      quàng lên mình Suối Lơn một bộ cánh long lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân
      nga”.
      (Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)
      Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
      a.4 từ láy b. 6 từ láy c. 7 từ láy d. 8 từ láy
      7. Trong đoạn văn ở câu 6, có sử dụng phép liên kết là:
      a. Phép lặp b. Phép thế c. Phép nối d. Phép lặp và phép thế
      8. Đoạn thơ sau được trích từ văn bản nào:
      “Nơi những dòng sông cần mẫn
      Gửi lại phù sa bãi bồi
      Để nước ngọt ùa ra biển
      Sau cuộc hành trình xa xôi”
      a.Những cánh buồm b. Cửa sông
      c. Dòng sông mặc áo d. Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà.

      1
      20 tháng 5 2020

      1c 2c 3a 5b 6b 7d 8b