Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để thu hồi thủy ngân rơi, vãi người ta thường dùng lưu huỳnh:
Hg ( lỏng ) + S ( rắn ) → nhiệt độ thườg HgS ( rắn )
Chọn D
Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay điều kiện thường.
Hg + S → HgS
1)\(N^{-3}H_3+Cl_2\rightarrow N^0_2+HCl\)
\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2N^{-3}\rightarrow N_2^0+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Cl_2^0+2e\rightarrow2Cl^{-1}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2NH_3+3Cl_2\rightarrow N_2+6HCl\). Cl là chất oxi hóa và N là chất khử
2)\(N^{-3}H_3+O_2^0\rightarrow N^{+2}O+H_2O^{-2}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e\left(oxihóa\right)\\5\times|O_2^0+4e\rightarrow2O^{2-}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\). N là chất oxi hóa và O là chất khử
3)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|2Al^0\rightarrow Al_2^{+3}+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Fe^{+\frac{8}{3}}_3+8e\rightarrow3Fe^0\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe là chất khử và Al là chất oxi hóa
Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A
Coi hỗn hợp X gồm : Fe , O
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_O=b\left(mol\right)\)
\(m_X=56a+16b=30\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(\text{Bảo toàn e : }\)
\(3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow3a=2b+1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.475,b=0.2125\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.475}{2}=0.2375\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0.2375\cdot400=95\left(g\right)\)
Coi X gồm Fe(a mol) ; O(b mol)
=> 56a + 16b = 30(1)
n SO2 = 11,2/22,4 = 0,5(mol)
Bảo toàn e : 3n Fe = 2n O + 2n SO2
<=> 3a - 2b = 1(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,475 ; b = 0,2125
n Fe2(SO4)3 = 0,5a = 0,2375(mol)
=> m = 0,2375.400 = 95(gam)
Thí nghiệm 2 :
Gọi n FeSO4 = y(mol) ; n Fe2(SO4)3 = x(mol)
Bảo toàn nguyên tố Fe : x + y = 0,475
Bảo toàn e : 2x.3 + 2y = 0,2125.2
=> x = -0,13125 <0
(Sai đề)
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai ?
A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
C. FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O
D. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 13: Để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt Na2SO4 và KCl cần dùng thuốc thử là
A. NaOH B. BaCl2. C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 5: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách :
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
Câu 6: Nhóm kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Al, Zn, Cu B. Na, Mg, Au C. Cu, Ag, Hg D. Hg, Au, Al
Câu 7: Không tìm thấy đơn chất halogen trong tự nhiên bởi chúng có:
A. Khả năng nhận electron B. Số electron độc thân như nhau
C. Tính oxi hóa mạnh D. Một lí do khác
Câu 8: H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây:
A. oxi hóa mạnh B. háo nước C. axit mạnh D. khử mạnh
Câu 9: Ở điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại ở trạng thái rắn và có màu
A. Vàng B. Da cam C. Xanh D. Trắng
Câu 10: Chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. SO2 B. Cl2 C. H2O D. HCl
Câu 11: Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
A. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử B. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử C. H2S là chất khử, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
Câu 12: Axit sunfuric có công thức hóa học là?
A. H2S B. H2SO3 C. H2SO4 D. H2S2O7
Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là
A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2np6
Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA là
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns2np6
Câu 15: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Na.
Câu 16: Nguyên tố nào sau đây không phải nguyên tố nhóm halogen?
A. Flo (F) B. Brom (Br) C. Clo (Cl) D. Oxi (O)
Câu 17: Hợp chất nào sau đây chứa clo có số oxi hóa +1?
A. CaCl2. B. NaCl C. NaClO D. HCl
Câu 18: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. +2. B. +8. C. +4. D. +6.
Câu 19: Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. NaOH. B. H2SO4. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 20: Trong công nghiệp, chất X được dùng để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn. X là
A. H2S B. O2 C. CO2 D. O3