K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm.

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra
B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ
C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng
B. Nông nô
C. Nô tì
D. Địa chủ

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?
A. 10 lần
B. 9 lần
C. 8 lần
D. 12 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc
B. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
D. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ, nông dân
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?
A. Chống lại hành động của vua
B. Thả sức ăn chơi xa hoa
C. Nổi dậy chống lại vua
D. Từ quan về ở ẩn
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Khánh Dư
D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?
A. Hồ Quý Ly (1400)
B. Dương Nhật Lễ (1369)
C. Nguyễn Thanh (1379)
D. Nguyễn Bố (1379)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
A. Năm 1399
B. Năm 1400
C. Năm 1401
D. Năm 1402
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh - ở Thanh Hóa
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Bố - Ở Bắc Giang
C. Khởi nghĩa của Nguyễn KỴ - ở Nông Cống
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?
A. Nguyễn Thanh
B. Ngô Bệ
C. Nguyễn Bố
D. Nguyễn Kỵ

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

2
14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
2 tháng 1 2022

C

 

9 tháng 1 2022

C.  Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâuA. Ấn Độ và các nước phương Đông. B....
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
20 tháng 8 2017

Đáp án C

5 tháng 9 2017

Đáp án C

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XVC. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?


A. Thế kỉ XIV

B. Thế kỉ XV

C. Thế kỉ XVI

D. Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?


A. Vua quan, quý tộc

. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc

. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?


A. Ấn Độ và các nước phương Đông

. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.

D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma


C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?


A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.


B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.


C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.


D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:


A. tư sản và tiểu tư sản

. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản

. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?


A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.

B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.


C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.

D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

4
16 tháng 10 2021

dài thế,tưởng ngắn

16 tháng 10 2021

B nha nhớ tiick đó

Câu 17. Giai cấp tư sản được hình thành những thành phần nào?A. Thương nhân giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền.B. Địa chủ giàu có.C. Qúy tộc, nông dân giàu có. D. Thợ thủ công nhỏ lẻ.Câu 18. Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì?A. Đòi cải cách tôn giáoB. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiếnC. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến D. Đòi giải phóng nông nô.Câu 19. Tôn giáo mới nào được...
Đọc tiếp

Câu 17. Giai cấp tư sản được hình thành những thành phần nào?


A. Thương nhân giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền.

B. Địa chủ giàu có.


C. Qúy tộc, nông dân giàu có.

 

D. Thợ thủ công nhỏ lẻ.


Câu 18. Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì?


A. Đòi cải cách tôn giáo

B. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến


C. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến D. Đòi giải phóng nông nô.


Câu 19. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?


A. Đạo Hồi.

B. Đạo Tin Lành.

C. Đạo Do Thái.

D. Đạo Kito3


Câu 20. Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề gì?
Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề là


A. Lên án những hành vi của giáo hoàng

B. “Cứu vớt con người bằng lòng tin”


C. Chỉ trích giáo lý giả dối của giáo hội

D. Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội


Câu 21. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào Cải cách tôn giáo là:


A. Can-vanh

B. Tô-mát Muyn-xe

C. Lu-thơ

D. Đê- các-tơ.


Câu 22. Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nuớc nào?


A. Nước Pháp

B. Nước Đức

C. Nước Thụy Sĩ

D. Nước Anh


Câu 23. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội
họa là:

A. Rem-bran

B. Van-Gốc

C. Lê-vi-tan

D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.


Câu 24. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài
mà người ta gọi là:


A. “Những người khổng lồ”

. B. “Những người thông minh”.


C. “Những người vĩ đại

”. D. “Những người xuất chúng”.


Câu 25. Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo?


A. Lu-thơ

B. Can-vanh

 C. Ga-li-lê

D. Cô-péc-ních.


Câu 26. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì?


A. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.

B. Đề cao, khoa học tự nhiên


C. Đề cao giá trị con người

D. Cả 3 câu trên đều đúng


Câu 27. Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là nước nào?


A. Nước Pháp

B. Nước Bỉ

C. Nước Ý

D. Nước Anh


Câu 28. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?


A. Đạo hồi

B. Đạo Ki-tô

C. Đạo Phật

D. Ấn Độ giáo.


Câu 29. Hệ tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu là gì?


A. Phật giáo

B. Ki-tô giáo

C. Hồi giáo

D. Ấn Độ giáo


Câu 30. Phong trào văn hóa phục hưng diễn ra trong khoảng thời gian nào?


A. Thế kỉ XIV – XVII

B. Giữa thế kỉ XIV – XVII


C. Cuối thế kỉ XIV-XVII

D. Đầu thế kỉ XIV – XVII

 

0