Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đ
Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: sự xuất hiện những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn (concern) và cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác động của các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm xuất hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức ôlygôpôly (oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly - độc quyền của một số khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học và công nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.
Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, đồ điện, cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà ở. Nhìn bề ngoài, dường như đó là hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng thực chất đó chỉ là một biểu
hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của các chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v.v.
A. cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lưc lượng yêu chuộng hòa bình.
Đế quốc Nhật Bản: Là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ năm 1868 đến năm 1947. Tức là chỉ tồn tại đến sau khi Thế chiến thứ 2 kết thúc. Trong cuộc chiến này Phát xít Nhật đồng ý liên minh quân sự với Đức và Ý với mục đích là bành trướng thế lực của mình ở châu Á. Trong suốt giai đoạn tồn tại thì các chính sách độc tài của Đế quốc Nhật Bản cũng tàn bạo không kém gì hai nước phát xít Đức và Ý.