K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Lý thuyết: 1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ. 2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa 3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. II. Bài tập. Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng): a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết:

1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ.

2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận.

II. Bài tập.

Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng):

a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí.

b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

d. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

e. Vôi tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

Câu 2: Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

Câu 3: Lập ý cho đề văn nghị luận sau:

Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

thanks trước nha

0
I. Lý thuyết: 1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ. 2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa 3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. II. Bài tập. Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng): a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết:

1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ.

2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận.

II. Bài tập.

Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng):

a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí.

b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

d. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

e. Vôi tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

Câu 2: Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

Câu 3: Lập ý cho đề văn nghị luận sau:

Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

thanks trước nha

1
18 tháng 4 2020

Tham khảo nha:

Câu 1:

a) Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí

_ Điệp ngữ: tre

b) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

_ Điệp ngữ: đoàn kết và thành công

c) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

_ Điệp ngữ: cùng

d) Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền.

_ Chú xin: chín xu

_ Phép chơi chữ: nói láy

e) Vô tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

_ Chơi chữ: từ đồng âm

Câu 3:

I/ Mở bài

Dẫn dắt giới thiệu câu tục ngữ.

“Sống ở trên đời người cũng vậy

Gian nan rèn luyện mới thành công”

Không một thành công nào đến dễ dàng nếu con người không có quyết tâm phấn đấu. Hiểu được điều này, ông cha cha đã đúc kết thành câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Đây là một chân lý hoàn toàn đúng đắn.

II/ Thân bài

1. Giải thích

Sắt là một loại kim loại cứng, khó gọt đẽo.

Kim là dụng cụ để khâu vá có hình dáng rất nhỏ, mảnh mai.

Ý nghĩa: Nói về quá trình mài sắt thành cây kim tinh xảo- một việc làm tưởng như không thể, câu tục ngữ là hình ảnh ẩn dụ cho ý chí nghị lực và lòng kiên trì của con người. Có nỗ lực và cố gắng không ngừng nghỉ thì khó khăn dù lớn đến mấy thì cũng có thể vượt qua.

2. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ

Cuộc sống giống như một bông hoa hồng đẹp nhưng nhiều gai. Để đạt được thành công, để vươn tới cái đẹp của cuộc đời thì con người phải trải qua nhiều gian nan thử thách.

Cách duy nhất để gạt bỏ vật cản và đi tới thành công là phải có ý sự nỗ lực, kiên trì.

Sau cơn mưa mới có cầu vồng cũng như con người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành, Càng gian nan thì thành quả đạt được càng đáng tự hào.

Từ xa xưa, ông cha ta đã dạy cho con cháu bài học tương tự về lòng kiên trì như “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”, “Thất bại là mẹ thành công”…

Cao Bá Quát xưa kia viết chữ rất xấu nhưng nhờ khổ công rèn luyện, ông đã được tôn làm “Thánh Quát” với biệt tài văn hay chữ tốt.

Những cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm hay cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là bằng chứng sống cho chân lý : có ý chí, lòng quyết tâm thì mới có thắng lợi. Nếu nhân dân ta không kiên cường, chịu khó chịu khổ đấu tranh thì liệu ngày hôm nay, chúng ta có được sống trong hòa bình độc lập?

Người nông dân Việt Nam đã phải “dầu mưa dãi nắng”, “đầu tắt mặt tối” ngoài đồng ruộng với mong ước có một vụ mùa bội thu. Dù hạn hán, dù lũ lụt, ý chí vươn lên thoát đối thoát nghèo của họ vẫn không thay đổi.

Ai trong số chúng ta chắc hẳn phải biết đến tấm gương Nick Vuijic, một người bị tật nguyền mất cả hai tay và hai chân nhưng với quyết tâm, ý chí nghị lực vươn lên, anh đã trở thành người diễn thuyết giỏi và truyền cảm hứng sống cho biết bao mảnh đời bất hạnh khác.

Edison đã phải miệt mài thực hiện đến 1000 thí nghiệm thì mới tìm ra được chất làm nên dây tóc bóng đèn. Nếu không có niềm say mê, kiên trì, nhẫn nại đó thì chắc giờ đây nhân loại vẫn còn chìm trong bóng tối.

3. Bài học

Câu tục ngữ là bài học về một phẩm chất đáng quý của con người.

Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực và học tập những tấm gương dám sống và dám đi đến thành công.

Đó cũng là lời phê phán những còn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng buông bỏ đi ước mơ, mục tiêu của mình.

III/ Kết bài

Nêu suy nghĩ về vấn đề.

Bác Hồ đã dạy thanh niên rằng “Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên”. Trên đời này không có việc khó, chỉ là bản thân mình đã chịu khó chưa mà thôi. Vậy bạn đã sẵn sàng cho công cuộc mài sắt thành kim của mình chưa?

I. Lý thuyết: 1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ. 2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa 3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. II. Bài tập. Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng): a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết:

1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ.

2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận.

II. Bài tập.

Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng):

a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí.

b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

d. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

e. Vôi tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

Câu 2: Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

Câu 3: Lập ý cho đề văn nghị luận sau:

Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

0
I. Lý thuyết: 1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ. 2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa 3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. II. Bài tập. Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng): a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết:

1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ.

2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận.

II. Bài tập.

Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng):

a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí.

b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

d. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

e. Vôi tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

Câu 2: Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

Câu 3: Lập ý cho đề văn nghị luận sau:

Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

0
I. Lý thuyết: 1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ. 2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa 3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. II. Bài tập. Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng): a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết:

1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ.

2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận.

II. Bài tập.

Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng):

a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí.

b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

d. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

e. Vôi tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

Câu 2: Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

ai làm hộ mình được mình tick cho nha

thanks trước

0
I. Lý thuyết: 1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ. 2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa 3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. II. Bài tập. Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng): a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết:

1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ.

2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận.

II. Bài tập.

Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng):

a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí.

b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

d. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

e. Vôi tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

Câu 2: Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

ai làm hộ mình được mình tick cho nha

thanks trước nha

1
10 tháng 4 2020

a) Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí

_ Điệp ngữ: tre

b) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

_ Điệp ngữ: đoàn kết và thành công

c) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

_ Điệp ngữ: cùng

d) Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền.

_ Chú xin: chín xu

_ Phép chơi chữ: nói láy

e) Vô tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

_ Chơi chữ: từ đồng âm

11 tháng 4 2020

thanks bạn yeu

I. Lý thuyết: 1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ. 2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa 3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. II. Bài tập. Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng): a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí. b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết:

1. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi chữ.

2. Các loại từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

3. Khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận.

II. Bài tập.

Câu 1: Xác định biện pháp điệp ngữ và chơi chữ trong các câu sau ( nêu rõ dạng):

a. Buổi đầu không một tấc sắt, tre là tất cả, tre là vũ khí.

b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

d. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

e. Vôi tôi tôi tôi

Trứng bác bác bác

Câu 2: Tìm những cặp từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7.

Câu 3: Lập ý cho đề văn nghị luận sau:

Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

thanks trước nha

Ai làm hộ mình được thì mình tick cho nha

1
10 tháng 4 2020

câu 3:DÀN BÀI :

I/ Mở bài

  • Dẵn dắt giới thiệu câu tục ngữ.
  • “ Sống ở trên đời người cũng vậy
  • Gian nan rèn luyện mới thành công”

Không một thành công nào đến dễ dàng nếu con người không có quyết tâm phấn đấu. Hiểu được điều này, ông cha cha đã đúc kết thành câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”. Đây là một chân lý hoàn toàn đúng đắn.

II/ Thân bài

a. Giải thích

  • Sắt là một loại kim loại cứng, khó gọt đẽo.
  • Kim là dụng cụ để khâu vá có hình dáng rất nhỏ, mảnh mai.
  • Ý nghĩa: Nói về quá trình mài sắt thành cây kim tinh xảo- một việc làm tưởng như không thể, câu tục ngữ là hình ảnh ẩn dụ cho ý chí nghị lực và lòng kiên trì của con người. Có nỗ lực và cố gắng không ngừng nghỉ thì khó khăn dù lớn đến mấy thì cũng có thể vượt qua.

b. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ

  • Cuộc sống giống như một bông hoa hồng đẹp nhưng nhiều gai. Để đạt được thành công, để vươn tới cái đẹp của cuộc đời thì con người phải trải qua nhiều gian nan thử thách.
  • Cách duy nhất để gạt bỏ vật cản và đi tới thành công là phải có ý sự nỗ lực, kiên trì.
  • Sau cơn mưa mới có cầu vồng cũng như con người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành, Càng gian nan thì thành quả đạt được càng đáng tự hào.
  • Từ xa xưa, ông cha ta đã dạy cho con cháu bài học tương tự về lòng kiên trì như “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”, “ Thất bại là mẹ thành công”…
  • Cao Bá Quát xưa kia viết chữ rất xấu nhưng nhờ khổ công rèn luyện, ông đã được tôn làm “Thánh Quát” với biệt tài văn hay chữ tốt.
  • Những cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm hay cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là bằng chứng sống cho chân lý: có ý chí, lòng quyết tâm thì mới có thắng lợi. Nếu nhân dân ta không kiên cường, chịu khó chịu khổ đấu tranh thì liệu ngày hôm nay, chúng ta có được sống trong hòa bình độc lập?
  • Người nông dân Việt Nam đã phải “dầu mưa dãi nắng”, “đầu tắt mặt tối” ngoài đồng ruộng với mong ước có một vụ mùa bội thu. Dù hạn hán, dù lũ lụt, ý chí vươn lên thoát đối thoát nghèo của họ vẫn không thay đổi.
  • Ai trong số chúng ta chắc hẳn phải biết đến tấm gương Nick Vuijic, một người bị tật nguyền mất cả hai tay và hai chân nhưng với quyết tâm, ý chí nghị lực vươn lên, anh đã trở thành người diễn thuyết giỏi và truyền cảm hứng sống cho biết bao mảnh đời bất hạnh khác.
  • Edison đã phải miệt mài thực hiện đến 1000 thí nghiệm thì mới tìm ra được chất làm nên dây tóc bóng đèn. Nếu không có niềm say mê, kiên trì, nhẫn nại đó thì chắc giờ đây nhân loại vẫn còn chìm trong bóng tối.

c. Bài học

  • Câu tục ngữ là bài học về một phẩm chất đáng quý của con người.
  • Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực và học tập những tấm gương dám sống và dám đi đến thành công.
  • Đó cũng là lời phê phán những còn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng buông bỏ đi ước mơ, mục tiêu của mình.

III/ Kết bài

  • Nêu suy nghĩ về vấn đề.

Bác Hồ đã dạy thanh niên rằng “ Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên”. Trên đời này không có việc khó, chỉ là bản thân mình đã chịu khó chưa mà thôi. Vậy bạn đã sẵn sàng cho công cuộc mài sắt thành kim của mình chưa?

10 tháng 4 2020

làm hộ mk câu 1,2 luôn đi bạnok