Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ.
Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..
1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn.
B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.
D. Thằn lằn không uống nước.
2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm
B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn.
B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.
D. Thằn lằn không uống nước.
2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm
B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn.
Câu 2. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật. B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải.
Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 6. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát. B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái. D. trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 7: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Mắt có mi cử động, có nước mắt
C. Có cổ dài D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Câu 8: Trứng của thằn lằn có đặc điểm:
A. Vỏ dai và nhiều noãn hoàng B. Vỏ dai và ít noãn hoàng
C. Vỏ mềm và nhiều noãn hoàng D. Vỏ mềm và ít noãn hoàng
Câu 9: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Lớp Bò sát được hình thành cách đây khoảng
A. 280 – 230 triệu năm B. 320 – 380 triệu năm
C. 380 – 320 triệu năm D. 320 – 280 triệu năm
Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?
A. Bắt mồi về ban đêm
B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
D. Bắt mồi bất kì lúc nào
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 23: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hô nước.
B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô.
D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát.
B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong ống dẫn trứng của con cái.
I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai