K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

\(H=\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+3\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-8+3\left(x^2-16\right)\)

\(=-3x^2+3x-9+3x^2-48=3x-57\)

Khi x=1/-2 thì \(H=3\cdot\dfrac{-1}{2}-57=-1,5-57=-58,5\)

14 tháng 4 2018

a)5(x-6)=4(3 -2x)

   5x-30=12-8x

  5x -8x=30+12

       -3x=42

          x=42 : (-3)

          x=-14

27 tháng 5 2018

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

28 tháng 7 2017

a) 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6-12+8x=0

<=>7x-1=0

=>x=1/7

7 tháng 3 2021

\(\frac{1-x}{1+x}+3=\frac{2x+3}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(\Rightarrow1-x+3\left(x+1\right)=2x+3\)

\(\Leftrightarrow1-x+3x+3=2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=2x+3\)

\(\Leftrightarrow0x=-1\)(vô nghiệm)

Vậy phương trình vô nghiệm.

7 tháng 3 2021

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\frac{x^2-10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4}{2x-3}-\frac{2x-3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4-2x+3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)

\(\Rightarrow x^2+4x+4-2x+3=x^2-10\)

\(\Leftrightarrow2x+7=-10\)

\(\Leftrightarrow2x=-17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{2}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{-17}{2}\)

3 tháng 5 2017

c. x^2-5x+6=0

<=> x^2-5x=-6

<=> -4x=-6

<=> x=-6/-4

vậy tập nghiệm của pt là s={-6/-4}

3 tháng 5 2017

      c.   x^2-5x +6 = 0

<=> x^2 - 5x = -6

<=> - 4x = -6

<=> x= -6/-4

3 tháng 5 2017

 Mình chỉ phân tích đa thức thành nhân tử thôi , phần còn lại bạn tự tính nha keo dài lắm

A)  2x2(x+3) - x(x+3) = 0  <=> x(x - 3)(2x-1)=0

B)  (2x+5)2 - (x+2)2=0  <=>  (x+3)(3x+7)=0

C)  (x2-2x) - (3x-6)=0  <=> (x-2)(x-3)=0

D)  (2x-7)(2x-7-6x+18)=0   <=> (2x-7)(-4x+11)=0

E)  (x-2)(x+1) - (x-2)(x+2)=0   <=>  (x-2)*(-1)=0   <=> x-2=0

G)  (2x-3)(2x+2-5x)=0  <=> (2x-3)(-3x+2)=0

H)  (1-x)(5x+3+3x-7)=0     <=>  (1-x)(8x-4)=0

F)   (x+6)*3x=0

I)  (x-3)(4x-1-5x-2)=0  <=>  (x-3)(-x-3)=0

K)   (x+4)(5x+8)=0

H)  (x+3)(4x-9)=0

a, \(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)

\(\frac{4+8x-20}{24}=\frac{18-6x}{24}\)

\(-16-8x=18-6x\)

\(-16-8x-18+6x=0\)

\(-34-2x=0\)

\(2x=-34\Leftrightarrow x=-17\)

b, \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)ĐKXĐ : x \(\ne\)-1 ; 0 

\(\frac{x^2+3x}{x^2+x}+\frac{x^2-x-2}{x^2+x}=\frac{2x^2+2x}{x^2+x}\)

\(x^2+3x+x^2-x-2=2x^2+2x\)

\(2x^2+2x-2=2x^2+2x\)

\(2x^2+2x-2x^2-2x-2=0\)

\(-2\ne0\) Nên phuwong trình vô nghiệm. (xem lại hộ)